Hai cử nhân biết trước đề thi và đáp án, vì sao vẫn thi trượt?
Vào thời điểm danh sách được công bố, cả hai cử nhân đều đã rớt khỏi danh sách. Ngay sau đó, bài thi của trạng nguyên đã được in và bán. Hai vị cử nhân đem nó ra so sánh với ghi chép của mình trong miếu, thì không sai ...
Ở đời, thà đắc tội với người quân tử cũng chớ nên đắc tội với kẻ tiểu nhân
Ánh sáng lấp lánh của những vì sao, sắc vàng rực rỡ của hoa mai và khí tiết thanh cao của cây tùng cũng chính là những hình ảnh được người đời ví von khi nói về quân tử. Khổng Tử từng nói: “Hoa lan mọc trong rừng, tỏa hương thơm ngay ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 12): Chuyên Chư dâng cá ám sát vua; Ngô Vương sai người đúc tuyệt kiếm
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Thượng cổ bí sử (5): Nữ Oa luyện đá vá trời; Cộng Công trùng bá Cửu Châu
Mấy ngày sau, bách tính miền đông bắc nháo nhác đưa tin: Khang Hồi cùng bè lũ hung ác đã kéo đến đây rồi!” Nữ Oa nhận được mật báo, lập tức hạ lệnh vận chuyển toàn bộ gỗ đá, lau sậy, thảo cỏ dự bị trong tư thế sẵn ...
Bành Đức Hoài, nguyên soái của ĐCSTQ, bị ‘chỉnh đốn’ thê thảm
Tại Hội nghị Lư Sơn năm 1959, Bành Đức Hoài đã nói lời thật về những vấn đề xuất hiện trong vận động "Đại nhảy vọt", vì vậy mà bị đả thành đầu sỏ "đoạt đảng đoạt nước". Ông bị phê phán trong 15 năm, bị bỏ tù 8 năm, ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (16): Thống nhất kinh điển, định hình lại nội hàm văn hoá Trung Hoa
Đường Thái Tông thân là hoàng đế, đã tự mình thúc đẩy quá trình thống nhất kinh điển. ‘Ngũ Kinh chính nghĩa’ đã đem đến cục diện thống nhất chưa từng có cho sự nghiệp kinh học của Đại Đường. Dưới sự truyền bá của Thái Tông, đầu thời nhà Đường, ...
Bí quyết của tình thân là… khoảng cách. Yêu bao nhiêu là đủ, xa bao nhiêu thì nồng?
Con người sống với nhau, nếu ở quá xa nhau thì mối quan hệ sẽ trở nên nhạt nhòa. Nhưng nếu quá gần gũi sẽ sinh ra cảm giác muốn chiếm hữu và đòi hỏi được yêu thương, quan tâm nhiều hơn. Điều này vô tình sẽ khiến đối phương ...
Lai lịch thần bí của Tôn Ngộ Không khiến người đời sửng sốt khó tin
Tôn Ngộ Không là nhân vật được yêu thích nhất trong “Tây Du Ký”, người người đều biết đến. Khỉ đá mới sinh ra đã mang một lai lịch không hề tầm thường chút nào. Mở đầu Tây Du Ký là nói về xuất thân của Tôn Ngộ Không, do một ...
Sự thức tỉnh chân chính nằm ở việc biết nhìn vào nội tâm
Cuộc sống là một quá trình thức tỉnh. Cái gọi là thức tỉnh đòi hỏi một người không ngừng tìm kiếm khám phá nội tâm của chính mình để nâng cao sự hiểu biết của bản thân. Người lợi hại thật sự chính là biết cúi người nhìn vào bên trong, ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (15): Biển lớn dung nạp trăm sông; sùng Nho giáo hóa muôn dân
Thái Tông hướng đến triều đình không có phế nhân. Do đó, tất cả các loại người với tính cách và ưu khuyết điểm khác nhau, dưới sự sắp đặt của Thái Tông đều được phát huy hết sở trường, tránh sở đoản, cùng nhau đạt được thành tựu huy ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 11): Nước Sở có tang nguy cơ đại loạn, Ngũ Tử Tư sốt ruột báo thù nhà
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Đọc ‘Văn tế thập loại chúng sinh’, cảm thụ nhân sinh đa đoan, hé lộ mục đích làm người (P.2)
“Văn tế thập loại chúng sinh”, còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn, là một sáng tác xuất sắc bằng chữ Nôm của đại thi hào Nguyễn Du thế kỷ 19. Bản cổ nhất của bài thơ được phát hiện là bản khắc ván năm ...
Thượng cổ bí sử (4): Cộng Công thị xưng bá Cửu Châu; Nữ Oa thị dùng đất tạo người
Lại nói đến việc Cốc đế lên ngôi mấy năm, bốn biển đều thần phục, chỉ có nước Cộng Công không chịu quy thuận phụ thuộc. Nước Cộng Công vốn ở Ký Châu, nơi đó có hai đầm lớn, một là đầm Đại Lục ở phía đông, còn lại là ...
Hồng Lâu Mộng: ‘Đời người biến đổi biết đâu mà lường’, số phận trái ngược của Phượng Thư và Lý Hoàn nói lên điều gì?
Trong Hồng Lâu Mộng, Ninh quốc phủ có hai nàng dâu với tính cách và số phận hoàn toàn đối lập, đó là Vương Hy Phượng (Phượng Thư) và Lý Hoàn. Hai số phận tương phản ấy khiến người đời sau có bao điều chiêm nghiệm sâu sắc… Vương Hy Phượng ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 10): Ngô Vương Liêu không phát binh đánh Sở; Ngũ Tử Tư về cày ruộng Dương Sơn
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
‘Nhân ngoại hữu nhân’, 17 sư huynh Nga Mi không địch nổi một nữ hộ tống
“Lên đến núi, lúc khám nghiệm tử thi, không hề nhìn thấy một vết thương do đánh đấm, mà người thì chết cóng, ta không cách nào giải thích được, khóc lóc thảm thiết đến rạng sáng…” Vào những năm Đạo Quang triều Thanh, ở Kinh Khẩu có một võ sinh ...
Thượng cổ bí sử (3): Hoàng Nga chiêm bao đến Khung Tang; Bàn Hồ ứng vận giáng thế gian
Hạ Vũ Vương trị thủy vào thời Nghiêu Đế, và nhiều nhân vật có mối liên quan đến vấn đề trị thủy cũng được sinh ra trong khoảng thời gian Cốc Đế tại vị. Vì vậy bộ sách này của tôi chỉ có thể đề cập đến các câu chuyện ...
Nhà hoá sinh nổi tiếng Trung Quốc ‘bốc hơi’ và bí ẩn đằng sau thảm án
Vào tháng 5 năm 1980, Bành Gia Mộc, một nhà hóa sinh nổi tiếng của Trung Quốc, đã biến mất một cách bí ẩn khi đang khảo sát khu vực cấm quân sự ở Lop Nur, Tân Cương. 36 năm sau, một cuốn “Nhật ký biện án" đã được phát ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (14): Lấy mình làm gương, làm sáng tỏ Đạo đế vương
“Rèn luyện phẩm hạnh, không gì hơn chính là có thể nghe lời nói thẳng thật, hủy đức hạnh và làm bại hoại nhân tâm không ai giỏi hơn kẻ nịnh bợ” (Đường Thái Tông). Không giống với lịch sử các quốc gia khác trên thế giới, sân khấu Hoa Hạ ...
Đọc ‘Văn tế thập loại chúng sinh’, cảm thụ nhân sinh đa đoan, hé lộ mục đích làm người (P.1)
“Văn tế thập loại chúng sinh”, còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn, là một sáng tác xuất sắc bằng chữ Nôm của đại thi hào Nguyễn Du thế kỷ 19. Bản cổ nhất của bài thơ được phát hiện là bản khắc ván năm ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 1 – Người ban đầu, vốn tính thiện
N hiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện”. Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh”, từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Tôn Ngộ Không đánh đổ cây Nhân sâm, vì sao chỉ nước Cam Lồ của Bồ Tát mới cứu được?
Trong Tây Du Ký, cố sự ‘hái trộm nhân sâm quả’ tốn khá nhiều giấy mực trong toàn bộ tiểu thuyết, được tác giả dành đến ba hồi (từ hồi thứ 24 đến hồi thứ 26) để miêu tả. Phải nói rằng Ngô Thừa Ân đã gửi gắm rất nhiều ...
‘Chúa tể của những chiếc nhẫn’: Sự thức tỉnh của chính nghĩa
Dưới vương quốc cổ Moria dưới lòng đất, Aragorn và Boromir gia nhập vào đoàn hộ nhẫn chiến đấu với bọn Orc, trong lúc chiến đấu Aragorn đã cứu mạng Boromir. Sự tương tác giữa hai người đã tạo ra hàng loạt những thay đổi vi diệu… Sau khi phù thủy ...
Hồ Thích, cố hiệu trưởng Đại học Bắc Kinh: ĐCSTQ là một đảng phát xít
Hồ Thích, một đại sư của Trung Hoa Dân Quốc, bị Mao Trạch Đông liệt vào danh sách "tội phạm chiến tranh" ngay trước khi lên nắm quyền. Mao sau đó đã hai lần phát động đại phê đấu chống lại ông. Việc Hồ Thích đề xướng tư duy độc ...