Ni cô thần bí dâng 8 món bảo vật trấn quốc, giúp vua Đường dẹp yên loạn An Sử
Tương truyền, Thiên Đế từng ban cho Đại Đường 8 món bảo vật trấn quốc, được một vị nữ ni thần bí dâng lên hoàng đế, giúp ông tiêu trừ ô yên chướng khí của cảnh binh đao. Biến động “loạn An Sử” thời Đường Huyền Tông đã khiến Trung ...
Ai bày ra chuyện giăng tơ, cho nàng thơ đứng ngẩn ngơ trăm chiều?
Đêm qua nghe lá rơi mềm Lạnh se se lạnh gợi niềm vương mơ Mây đan xám ánh trăng mờ Hắt hiu bóng lẻ, vần thơ úa nhàu. Tháng cũ vội bước qua mau Để tháng mới đến mang sầu trao tay Ngâm nga giọt đắng giọt cay Giọt sâu nỗi ...
Dường như đông quạnh: Nhà bên lẻ tiếng ầu ơ, bóng người chinh phụ ngóng chờ chồng xa
Thu tàn nhường chỗ cho đông Lạnh luồn len lén lên ngồng dài lê Chập chờn ngô dạt triền đê Quầng mây u ám, lối về đìu hiu. Từng tia nắng nhạt chắt chiu Dòng sông lơ đãng buồn thiu lập lờ Nhà bên lẻ tiếng ầu ơ Bóng người chinh ...
Trung thần can gián hoàng đế được phúc báo: ‘Chinh phạt trên lưng ngựa chứ không cai trị trên lưng ngựa’
Thân làm vua quan, nếu biết dùng tài năng địa vị của mình phân rõ thiện ác đúng sai, giúp đỡ muôn dân thì đều được mọi người kính trọng, “việc dữ hóa lành” và tạo phúc cho con cháu, tiếng thơm muôn đời. Giống như bậc hiền tài ...
Món quà từ thiên thượng
Thông tin về nhà thơ: Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến sinh năm 1953, quê Hưng Yên, là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội; Phó Chủ tịch Hiệp hội Tác giả Phi hư cấu Việt Nam. Bà sớm được biết đến từ thập niên ...
Chỉ hai câu thơ đã tỏ rõ tài hoa và Đạo hạnh của Phật Hoàng Trần Nhân Tông
Vua Trần Nhân Tông (1258 – 1308) là một vị hoàng đế xuất sắc, có nhiều cống hiến giữ gìn và mở mang cương thổ, phát triển văn hóa, thúc đẩy phát triển Tam Giáo (Nho giáo – Phật giáo – Đạo giáo). Thời vua trị vì đã hai lần ...
Danh y Biển Thước và phương pháp chữa bệnh thần kỳ còn lưu truyền sử sách
Biển Thước tên thật là Tần Việt Nhân, hiệu: Lư Y, là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến Quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc. Tương truyền ông chính ...
Nếu có thể, xin đừng gặp đúng người quá sớm, muộn một chút để cả phần đời còn lại chỉ có mình em
Nếu duyên ngắn ngủi thì mình chia tay, đừng để lòng trĩu nặng giữa dòng chảy cuộc đời... Chỉ e rằng vào độ tuổi bất lực nhất lại gặp được người mình yêu đắm say, em sánh vai bên anh trong những năm tháng tuổi xuân đẹp nhất của ...
Ngày xưa ấy làm sao ta quên?
Không hiểu sao tất cả những gì thuộc về "ngày xưa" tôi đều nhớ, và nhớ dai cho tới tận bây giờ. Đó là những ngày đi học. Lúc đó ai cũng nghèo, nghèo đến cơ cực. Lũ trẻ chúng tôi ngồi trong lớp có đứa bụng còn réo ọc ạch ...
Cách tiếp cận đặc biệt khiến các học sinh ‘ngỗ nghịch’ có sự chuyển biến bất ngờ
Một giáo viên của một trường công lập tại Montevideo (thủ đô của Uruguay) đã quyết định thực hành một môn tu luyện khí công có xuất xứ từ phương Đông tại trường học của mình, nơi có nhiều trẻ em sống giữa bạo lực và nghèo đói. Và nhiều ...
Mua hộp trả ngọc và câu chuyện ‘tốt gỗ hơn tốt nước sơn’
Một người nước Sở có một viên ngọc trân châu rất đẹp, anh ta dự tính đem viên ngọc này đi bán. Để bán được giá cao, anh ta nghĩ cách đóng hộp cho viên ngọc thật đẹp. Anh ta cho rằng có cái hộp sang trọng đắt tiền, ...
Chính Einstein cũng từng bị người đời đả kích: Chân lý lớn bao nhiêu, khó nạn lớn bấy nhiêu
Có chân thì có giả, có chính ắt có tà. Khi chân lý mới ra đời thì những cái giả, cái tà sẽ chỉ trích, phỉ báng và đàn áp. Ngay cả những người được coi là "chính", là giới khoa học, do hạn chế trong cái khung của ...
Thao thức đêm qua: Ngâm nga uống giọt trăng tan, hỏi hoa mấy độ nở tàn ra sao?
Đêm nghiêng quá bán đêm trôi Sao sa xuống trõng cả đôi xoe tròn Chùm chăn tứ phía vẫn còn Thiếu thừa vài chỗ cỏn con chẳng vừa. Loang loáng bóng lá đung đưa Ngoài hiên xuyên kẽ song thưa vào màn Ngâm nga uống giọt trăng tan Hỏi hoa mấy ...
Giải oan cho Mạc Đăng Dung (P.2): Anh hùng thành tội đồ, oan khuất mấy trăm năm
Trong lịch sử, nhà Mạc (1527-1677) là một ví dụ khá đặc biệt khi đã đường hoàng đánh bại hết các đối thủ chính trị và đăng quang cai trị gần 150 năm (trong đó có 66 năm ngự ở Thăng Long với 5 đời vua) mà vẫn bị ...
Bỏ ác hành thiện lại gặp họa người chết nhà tan, phải chăng trên đời không còn thiên lý?
Đinh Vĩnh Mậu, là một thương nhân người An Đông, bụng nhiều tâm kế lại giỏi kinh doanh. Những năm cuối đời mở một cửa hàng kinh doanh các loại thịt lợn trong vùng, kinh tế làm ăn phát đạt, người con trai Đinh Kiến Đức lại sinh được hai ...
‘Bổng lộc’ rốt cuộc là gì? Ý nghĩa bị bóp méo, thành hiểu lầm tai hại
Nói đến “bổng lộc” là chúng ta phần lớn đều nghĩ đến những người làm quan, rồi nghĩ ngay đến câu ‘lương thì ít mà (bổng) lộc thì nhiều’. Hầu hết chúng ta đều hiểu bổng lộc nghĩa là tiền tài (ngoài lương) có được do chức vụ, địa ...
Người ta sống như thể mình không bao giờ chết, rồi cuối cùng chết đi như thể mình chưa từng sống
Thời Đức Phật tại thế, có một vị Quốc vương tên là Ða Vị Tả. Bỗng một ngày vua phát thiện tâm muốn bố thí rất nhiều, bao nhiêu của báu chất đầy như núi, rao rằng hễ ai đến xin đều cho bốc đi một nắm. Người người ...
Quà quê của mẹ: Nơi xa rưng rưng thèm mùi rau thơm ngày xưa trở về…
Vẫn chỉn chu gợi đến đôi bàn tay ân cần, nâng niu, nó gợi đến cả một góc vườn của bà, của mẹ. Khi đủ lớn, để hiểu lời dặn của mẹ… thì tôi đã đi xa mảnh vườn của mẹ. Nơi xa ấy, trong nao nức xanh tươi của bao ...
Ao làng – bạn có ao ước một chốn đi về trong dòng chảy mưu sinh?
"Cùng em gánh nước cầu ao, Để câu lục bát rơi vào mắt nhau." Bắt gặp hai câu thơ trong bài “Lục bát đêm trăng” trích trong tập thơ Hương Mộc lan (NXB HNV – 2014), tôi cảm thấy chạnh lòng, bâng khuâng chợt nhớ về hình ảnh những cái ao làng ...
Về quê giữa một ngày mùa, thóc vàng trải những giấc mơ trên đồng…
Về quê giữa một ngày mùa Thóc vàng trải những giấc mơ trên đồng Chỉ thương cây lúa uốn cong Đỡ bông sai mấy tháng ròng… khổ chưa! Mẹ cười như nắng sau mưa Được mùa con ạ… được mùa… rưng rưng. Mắt ngân ngấn… mẹ tính chừng Bao nhiêu cái ...
Ngày xưa em tuổi độ chừng, mười lăm có lẻ, cũng từng yêu hoa
Tháng ba hoa gạo đỏ trời Ngoại em chỉ có tím ngời hoa xoan Chim về tổ gọi từng đàn Ríu ra ríu rít, râm ran hót mừng Ngày xưa em tuổi độ chừng Mười lăm có lẻ, cũng từng yêu hoa Yêu màu tim tím thiết tha Tím vườn, tím ...
Giải oan cho Mạc Đăng Dung (P.1): Đức sáng thu nhân tâm, dùng người không nghi ngờ
“Quân quyền thần thụ” nghĩa là người lên làm vua là do mệnh trời quyết định, cho nên bất cứ một triều đại nào muốn lên ngôi đều phải được công nhận là chính thống thì mới lâu dài được. Tuy nhiên, nhà Mạc (1527-1677) trong lịch sử lại ...
Thiền sư Mãn Giác dạy đệ tử điều gì trong bài kệ ‘Cáo tật thị chúng’ nổi tiếng?
Thơ của Mãn Giác thiền sư là phản ánh của tâm hồn lắng đọng, ung dung tự tại, tĩnh lặng nhìn thế sự, đất trời đổi thay, hiểu rõ quy luật của vạn vật: Thành – Trụ - Hoại – Diệt, từ đó thấu triệt đạo lý, đắc Đạo ...
30 đại trí huệ của cổ nhân, nghìn năm hậu thế còn học hỏi (P.2)
Những lời dạy của cổ nhân trong cách ứng xử giữa người với người, trong cách làm người đến muôn đời sau vẫn còn nguyên giá trị. Người xưa coi trọng Đức, không vì ham tiếc công danh lợi lộc mà khoe mẽ bản thân, hạ thấp người khác. ...