Nội tâm bình tĩnh là một loại thần thái và trí tuệ
“Bình tĩnh không phải là sự nhàm chán, không phải là trống rỗng, không phải sự cứng nhắc, mà là sự trật tự rành mạch phong phú trong nội tâm, là một sự tự kiềm chế bản thân không để việc được mất, tốt xấu từ thế giới bên ngoài ...
Doanh nhân giàu nhất thế giới từng được người Mỹ tôn xưng là ‘người đỡ đầu’
Năm 2001, nhật báo The Wall Street của Mỹ công bố 50 người giàu có nhất trong 1000 năm qua trên khắp thế giới. Trong bảng xếp hạng này có tới 6 người Trung Quốc là Lưu Cẩn, Hòa Thân, Thành Cát Tư Hãn, Hốt Tất Liệt, Ngũ Bỉnh Giám ...
8 kiểu người nhất định phải kết giao trong đời
Tăng Quốc Phiên là một trong “tứ đại danh thần” của triều đại nhà Thanh, ông cũng là một nhà tư tưởng rất nổi tiếng thời cận đại, đã đúc kết ra những nguyên tắc vô cùng hữu ích trong việc kết giao bạn bè. Trong đối nhân xử thế, chọn ...
Vì sao người xưa nói: ‘Thánh nhân đãi kẻ khù khờ’? Làm kẻ khù khờ thế nào để hưởng phúc?
Có nhiều câu chuyện được lưu lại trong sử sách và trong dân gian về "Ở hiền gặp lành", "Thánh nhân đãi khù khờ". Vậy cần hiểu thế nào là hiền, thế nào là khù khờ. Người hiền lành, người khù khờ không phải là người không có trí tuệ ...
Tác phẩm kinh điển: Những bóng hồng trong Thủy Hử, đâu là ngọc báu họ mang trong mình?
Xuyên suốt những chặng đường lịch sử, phụ nữ luôn là hình ảnh tiêu tốn trí tuệ của các nhà hoạt động nghệ thuật. Để khắc họa họ, không chỉ đơn giản qua một tác phẩm. Hẳn không ai có thể quên tác phẩm dã sử Thủy Hử của Thi ...
Tinh túy truyền thống: Người họa sĩ chuyên vẽ tre đúc rút triết lý sống thâm thúy
Trịnh Bản Kiều, một họa sĩ nổi tiếng trong triều đại nhà Thanh của Trung Quốc (1644-1911), nổi tiếng với những bức tranh đặc tả cây trúc. Ông đã kể lại về việc vì sao ông lại trở thành một bậc thầy về vẽ tranh đặc tả trúc sau tuổi ...
Vì sao người xưa xem trọng nhẫn nhục, luôn lấy đại cục làm trọng?
Xưa nay mấy ai làm nên việc lớn mà không thực hành chữ “Nhẫn”! Những câu chuyện nổi tiếng về khả năng nhẫn nhịn của các anh hùng trong lịch sử là một minh chứng cho điều đó. nói rằng: “Việc nhỏ không nhẫn, tất loạn việc lớn”, hay: “Bậc ...
Những chuyên gia Y học nói gì về Pháp Luân Công?
Đại Kỷ Nguyên xin giới thiệu với bạn đọc những trải nghiệm thần kỳ và lời chia sẻ của giới học giả, về môn tu luyện Phật Gia - Pháp Luân Công. Pháp Luân Công tốt hay xấu ? Với tấm lòng của người thầy thuốc, họ đã dùng cả cuộc đời ...
Đời người thong dong, đâu cần phải vội vã. Ung dung là một loại trí tuệ
Ung dung là một cảnh giới đến từ sự cởi mở của tâm thái và phẩm chất vững vàng Không bực bội, không phô trương, không tranh công đoạt lợi, không điêu ngoa mê hoặc lòng người. Đương nhiên, tất cả những điều này không có nghĩa là buông bỏ, ngược ...
Vì sao Lỗ Trí Thâm ra tay đánh chết gã đồ tể Trịnh Đồ?
Trước khi viên tịch, Hoa Hòa thượng Lỗ Trí Thâm có một câu kệ nổi tiếng: “Bình sinh chẳng tu thiện quả, chỉ thích giết người phóng hỏa. Chợt tỉnh tháo tung dây thừng vàng, tới đây giật phăng chiếc khóa ngọc. Tiền đường nghe sóng triều vang dội, mới ...
Con đường sáng tạo thần thánh của Michelangelo qua các ký họa
Có một nghịch lý là thiên tài hội họa Michelangelo đã ném hầu hết các bản vẽ của mình vào bếp lửa. Hy vọng rằng đó chỉ là những bản phác thảo thô, hay những suy nghĩ thoáng qua của ông. Với một ít bản vẽ còn lại, những người ...
Phúc phận một người từ đâu mà có?
Trước đây, có một vị tài chủ, được mọi người gọi là viên ngoại, đã mời một thầy phong thủy đến xem mảnh đất có phong thủy tốt để chôn cất bản thân sau này. Sau khi vị thầy phong thủy đến nhà, lão viên ngoại có việc, không thể ...
Một người mệnh tốt hay không, chỉ cần xem họ nói chuyện là biết
Tại sao chỉ mất 2 năm để học nói nhưng ta phải dành cả đời để học cách im lặng? Nói là một loại năng lực, im lặng là một loại trí tuệ. Văn hóa truyền thống cho rằng, khẩu nghiệp (nghiệp tạo ra do lời nói không tốt) là rất quan ...
Cảnh giới trí tuệ càng cao, cuộc sống càng đơn giản
Cuộc sống chính là quá trình không ngừng thu nạp rồi lại buông đi, để sau cùng chỉ còn lại một thứ: Sự đơn giản, thoải mái. Cảnh giới trí tuệ cao thâm chính là biến cái phức tạp thành cái giản đơn. “Giản dị là công phu của thiên tài” Chuyện ...
Tâm tình với vầng trăng mùa đông
Tiểu mục Văn thơ là bức ký họa thơ ca mà chuyên mục Nghệ thuật Đại Kỷ Nguyên muốn dành tặng độc giả, để tìm về nơi thuần khiết sâu thẳm nhất của chính mình, như nốt lặng trầm quý giá trong bản nhạc cuộc sống thường nhật ồn ào, ...
Câu chuyện đời sóng gió nhưng nhiều may mắn của cô chó Vàng
Mọi người gọi tôi là “Vàng” từ ngày tôi còn bé xíu chẳng biết gì. Còn nhớ ngày ấy ông chủ mang 5 anh chị em tôi cho một người bạn của mình... Một ngày, chúng tôi được đưa đến một cái xưởng rất to. Mấy ngày đầu tôi không ...
Tinh hoa võ thuật Việt Nam (P.3): Lai lịch phi thường của võ Việt, hoàn toàn khác võ Trung Hoa
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
6 quân sư tài năng nổi tiếng thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng có phải số 1?
Thời Tam Quốc xuất hiện nhiều vị quân sư kiệt xuất, tiếng tăm lưu truyền hàng ngàn năm qua. Để tìm được người ở vị trí số 1 quả thực rất khó, nhưng giới sử gia đã liệt kê 6 cái tên được cho là tài giỏi nhất dưới đây. ...
8 cảnh giới làm người cao nhất của bậc trí huệ
Cảnh giới cao nhất khi làm người là biết mà giả vờ như không biết. Rõ ràng là điều gì mình cũng hiểu, cũng thông nhưng lại tỏ ra không biết gì. Đây là người không phô trương, không đặt mình ở vị trí cao hơn người khác, luôn bình dị, ...
10 đặc điểm phân biệt rõ người quân tử và kẻ tiểu nhân
Quân tử và tiểu nhân rốt cuộc khác nhau ở điểm nào? Cảnh giới của hai người có gì khác biệt? Dưới đây là 10 đặc điểm chỉ ra điều đó. 1. Nhìn nhân phẩm: Quân tử cầu mình, tiểu nhân cầu người Người quân tử yêu cầu chính mình, kẻ tiểu ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 3): Có Ngộ Không thần thông quảng đại, vì sao Đường Tăng vẫn phải đi bộ sang Tây Thiên?
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 9): ‘Nếu không có ta, thiên hạ bao người xưng Đế, xưng vương’
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Ernest Hemingway trong ‘Ông già và biển cả’ (P.2): Những câu hỏi lớn trong kiếp nhân sinh vô thường
Ta muốn ra khỏi ngôi nhà im ắng để tiếp xúc với phố xá phồn tạp ngoài kia. Có thể ngồi ở một trạm xe buýt nào đó…. Mặc cho người lên kẻ xuống. Mặc cho tiếng ình ình chát chúa của đám xe cộ căng dần những sợi dây ...
Tâm trong sáng nhìn xa vạn dặm. Cuộc đời dẫu méo mó, sao không tròn ngay tự trong tâm?
Trong cuộc sống mưu sinh đầy áp lực, có nhiều lúc bạn cảm thấy xung quanh mình có quá nhiều người nhìn không thuận mắt. Để rồi vì thế, bạn phải gắng sức mang trên mình một chiếc mặt nạ giả tạo và đối phó... Trong rất nhiều những cuộc gặp ...