“Thôi Bối Đồ” dự ngôn cái chết của Giang Trạch Dân và thảm tượng dịch bệnh sau đó – Phần I
Hình ảnh thứ năm mươi của "Thôi Bối Đồ" mô tả cái chết của Giang Trạch Dân và dịch bệnh sau đó đã tạo thành thảm cảnh xã hội, đồng thời, hình ảnh này cũng dự báo trước những biến đổi cục diện xã hội trọng đại sắp xảy ra ...
Bốn lần pháp nạn của Phật giáo tại Trung Quốc cổ đại (P3) – Thời kỳ Đường Vũ Tông Lý Viêm
Toàn tập Pháp nạn Phật giáo Tùy Văn Đế Dương Kiên thay thế triều đại Bắc Chu, đánh bại chính quyền họ Trần ở Nam triều, thống nhất Trung Nguyên, kết thúc chiến loạn phân tranh kéo dài hơn 200 năm sau triều đại Tây Tấn, đồng thời cũng kết thúc ...
Bốn lần pháp nạn của Phật giáo tại Trung Quốc cổ đại (P2)
Phần 2 - Thời kỳ Bắc Chu Vũ Đế Vũ Văn Ung Từ năm 574, khi Vũ Đế hạ chiếu diệt Phật Đạo lưỡng giáo, đến năm 579 và 580, khi Phật Đạo lưỡng giáo được khôi phục trở lại, thời gian mất khoảng năm hoặc sáu năm. Tuy nhiên, Vũ ...
Đông chí nhất dương sinh: Khí “nhất dương” có thể đo được không?
Tháng 11 Hoàng lịch là tháng đông chí, đông chí là tiết khí mở đầu và lãnh đạo trong 24 tiết khí. “Đông chí” có biểu hiện cụ thể gì? “Đông chí nhất dương sinh” phải chăng chỉ là một khái niệm huyền bí hư ảo về Âm Dương Ngũ ...
Hư cấu hay là sự thật? Bí mật trong Mật mã Da Vinci
Bí ẩn về thân thế của Chúa Giê-su! Tại sao không có ghi chép nào về cuộc đời của Chúa Giê-su trước năm 30 tuổi trong Kinh Thánh? Những bí mật được tiết lộ trong “Mật mã Da Vinci” có phải là sự thật? Năm 2006, bộ phim "Mật mã Da ...
Ai đã chặn máy bay? Thoát chết trong gang tấc nhờ hướng Thần cầu nguyện
Quá may mắn! Thoát chết trong gang tấc khó tin nhất, tận mắt chứng kiến ánh quang từ Sáng Thế Chủ. Tại sao một số người có thể may mắn đến vậy? Lời cầu nguyện thực sự hữu dụng, vì Thần có thể nghe thấy bạn! Nếu bạn chỉ còn lại ...
Bốn lần pháp nạn của Phật giáo tại Trung Quốc cổ đại (P1)
Phần 1. Thời kỳ Bắc Ngụy Hán Võ Đế Từ khi Thái Võ Đế triều Bắc Ngụy hạ lệnh thủ tiêu Phật giáo cho đến khi Văn Thành Đế phôi phục Phật giáo, cuộc trấn áp kéo dài gần bảy năm. Trong số đó, hai người đóng vai trò chủ yếu ...
Học sinh nghịch ngợm cũng có ưu điểm lớn, khiến học đường khô khan trở nên thú vị
Người xưa nói: Lưỡi kiếm sắc bén là nhờ mài giũa, hoa mai thơm là nhờ chịu khổ trong rét buốt. Đối với những sinh viên có chí hướng cao xa và siêng năng học tập, khổ học trong thư phòng tĩnh mịch là điều cần thiết. Nhưng học tập không ...
Câu chuyện xuyên việt thời không mà người Nhật Bản quen thuộc
Urashima Taro du hành xuyên việt thời gian và không gian là một câu chuyện dân gian cổ xưa nổi tiếng ở Nhật Bản đã có từ ngàn năm. Kể từ thời cận đại ở Nhật Bản, với sự phát triển phi tốc của giáo dục và truyền thông, tốc độ ...
Thể ngộ về “quét dọn”
Người ta truy cầu kim tiền, là vì mong muốn vật chất phong phú, mà vật chất thì liên quan đến những vui buồn, lo lắng được mất trong nội tâm, không được bình an, bởi những dục vọng vật chất đã làm tắc nghẽn và ô nhiễm hơi thở ...
Những chuyện tu Tiên đắc Đạo nào khiến Hoàng Hạc lâu thanh danh vang thiên hạ?
Rất nhiều truyền thuyết đã làm cho Hoàng Hạc lâu nổi danh là Thánh địa thành Tiên. Ngày xưa, khi hạc vàng bay đến, tháp canh trên ghềnh Hoàng Hộc cùng với các tiên nhân đắc Đạo đã cùng nhau vang danh thiên hạ. Giữa nhân sinh thiên địa, họ ...
Di họa cho hậu đại? Số phận bi thảm của những đứa con của lão tổ tông ĐCSTQ
Không khó để thấy rằng hầu hết những đứa con của những lão tổ tông của ĐCSTQ đều có vận mệnh bi thảm. Xin chào quý vị độc giả, chào mừng đến với “Trăm năm chân tướng“! Mao Trạch Đông là một trong những người sáng khởi ĐCSTQ. Trước Mao Trạch Đông, ...
Từ thiếu nữ thêu hoa đến chiến tướng nơi sa trường, Mộc Lan là ai mà người người đều thương
Câu chuyện Mộc Lan tòng quân thay cha không chỉ nổi tiếng ở Trung Quốc mà còn được thế giới biết đến rộng rãi. Từ một thiếu nữ thêu hoa trở thành chiến tướng nơi sa trường, Mộc Lan vì sao mà được yêu thích đến vậy? Trang web tác phẩm ...
Trần duyên bất đoạn, Đạo duyên nan đắc
Cảnh cuối cùng của vở vũ kịch - trong gió lạnh, chàng thư sinh lúc này đã già nua, lao đao trong khốn cùng, gặp lại bà lão, lúc này nội tâm chàng mới bừng tỉnh ngộ về điểm hóa của vị đạo sĩ đối với mình… Tương ngộ nơi thế ...
Dự ngôn của Lưu Bá Ôn về Đại hội 20 ĐCSTQ và hậu quả kinh người của nó
Trên thực tế, hầu hết tất cả các dự ngôn nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc đều nói đến một "đại tai nạn" chưa từng có sẽ đến thế giới vào thời kỳ kết thúc của chính quyền ĐCSTQ. Rất nhiều dự ngôn của Trung Quốc và nước ngoài ...
Sóng thần tài chính – Dự ngôn của “Tiến sĩ ngày tận thế” tái hiện?
Đầu cơ bất động sản: trò chơi của những người tham lam, liệu dự ngôn của "Tiến sĩ ngày tận thế" có lại đoái hiện một lần nữa? Soi quá khứ, xem hiện tại, biết tương lai, một lần nữa lý giải nguy cơ của cuộc khủng hoảng thế chấp ...
Kỳ quan của Thần Châu: chùa Phi Lai thời Nam Lương, đỉnh Phi Lai thời Nam Tống
Giữa thanh thiên bạch nhật, hòa thượng điên cướp cô dâu, cả đời chưa ai từng nghe đến. Chuyện này đã chấn động cả thôn trang, thôn dân đều chạy đến giúp sức đuổi theo cô dâu… Trong truyền thuyết dân gian Trung Quốc, thời kỳ Nam Lương, hai vị Thần ...
Đồng dao dự ngôn tu Đạo thành Tiên? Mao Doanh bạch nhật phi thăng
Vào đầu thời nhà Tần, có một bài đồng dao được lưu truyền ở Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, ý tứ là Mao Sơ Thành đã tu thành thần tiên, cưỡi rồng bay lên nhập trời xanh, thời sau Mao Doanh kế nghiệp tiên tổ đắc Đạo tu Tiên. Bài ...
Triệu Cao đã hại Lý Tư thê thảm như thế nào? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 4 (2)
Lý Tư là đại thần mà Tần Thuỷ Hoàng tín nhiệm nhất, dâng kế thống nhất thiên hạ, lập được rất nhiều công lao hiển hách cho nước Tần. Từ một môn khách của Lã Bất Vi thăng chức lên làm Đình uý rồi tới Thừa tướng. Nhưng âm mưu ...
Thảm hoạ cung đình khi Triệu Cao lập Hồ Hợi làm Tần Nhị Thế – Tần Hoàng Hán Vũ tập 4 (1)
Tháng 7 năm 210 TCN, Tần Thuỷ Hoàng băng hà ở Sa Khâu, di mệnh cho con trai trưởng là Phù Tô chủ trì tang sự, nhưng Trung xa phủ lệnh Triệu Cao và Thừa tướng Lý Tư bí mật không phát tang để soán cải di chiếu, lập Hồ ...
Triệu Cao đã làm gì để soán cải di chiếu Tần Thuỷ Hoàng? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 3 (2)
Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng quét sạch sáu nước, thống nhất thiên hạ, kiến lập chế độ Hoàng đế, sau đó tuần hành thiên hạ 5 lần. Năm 210 TCN, hùng chủ một thời đã băng hà ở Sa Khâu, thọ 49 tuổi. Tần Thuỷ Hoàng có mười mấy người ...
Tần Thuỷ Hoàng băng hà phải chăng đã được báo trước? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 3 (1)
Sứ giả của Tần Thuỷ Hoàng trên đường đi công tác có qua một ngọn núi ở tỉnh Thiểm Tây, thì bị một người lạ chặn lại đưa cho khối ngọc và nói: ‘Minh niên tổ long tử’ (明年祖龍死: Năm sau Tổ Long mất). Tổ (祖) có nghĩa là thuỷ tổ, ...
Vì sao nói Tần Thuỷ Hoàng là người đặt định khái niệm ‘đại thống nhất’? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 2 (2)
Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng hoàn thành đại nghiệp thống nhất thiên hạ khi mới 39 tuổi, nhưng sau đó ông không nghỉ ngơi mà bắt đầu thống nhất văn tự, do lường, tiền tệ, ‘nam chinh Bách Việt, bắc kích Hung Nô’, mở rộng diện tích đến những ...
Nụ cười nghiêng thiên hạ, diệu kế của một phụ nữ yếu đuối thắng bách vạn hùng binh
“Mãn triều văn võ, vô kế khả hiến, như hà trừ khứ gian tặc, trọng chỉnh hà san?”, câu hát cất lên bởi mỹ thanh xướng pháp tuyệt diệu, âm nhạc tràn đầy chính khí của đất trời, trong thời khắc then chốt của lịch sử, đối đầu với quốc ...