Thơ: Kìa xem mây nổi giữa đời bể dâu
Thị thành chẳng muốn Về quê chẳng ham Cõi Tiên vòi vọi Cõi người, Tích, tịch, tình, tang.. Phố phường chật chội, Trong nhà trống không. Hạt bụi bé tí, Mà sao mênh mông? Ngân Hà ức triệu, Sao bé đến vô cùng? Giàu sang, chức tước Tranh đoạt không ngừng Danh, Lợi, Tình đều muốn đủ Về cát bụi, chỉ tay không! Nhốn nháo trên một hạt ...
Chàng trai Tây muốn ‘lưu giữ linh hồn dân tộc Việt’
Trong hơn 5 năm qua, có một người Tây phương đã đi khắp Việt Nam để níu giữ lại những nét đẹp văn hóa lâu đời đang dần dần mai một. Anh chính là nhiếp ảnh gia Réhahn - người được giới truyền thông ưu ái gọi là “Người lưu ...
Quốc gia nào trong lịch sử: Người đi xa không cần mang lương thực, trên đường tự khắc có người giúp?
Trong chiều dài của lịch sử văn hoá hơn năm nghìn năm của dân tộc Trung Hoa. Bậc làm vua trị vì thiên hạ luôn lấy việc quan tâm đời sống nhân dân làm trách nhiệm bản thân, thực hành nhân trị (lấy nhân nghĩa làm gốc) để trị nước ...
Vì sao Gia Cát Lượng luôn mang theo chiếc quạt lông vũ bên mình?
Ai yêu mến “Tam Quốc diễn nghĩa” cũng khó quên được hình ảnh Khổng Minh Gia Cát Lượng mặc áo Bát Quái, tay cầm quạt lông, ngồi trên xe đẩy. Chiếc quạt lông vũ đã theo Gia Cát Lượng nam chinh, bắc chiến, xuống Nam Man bình Mạnh Hoạch, ra ...
Đừng làm việc xấu vì tội báo là không cách nào né tránh được
Văn hóa truyền thống cho rằng: "Thiện ác có báo", "Đạo trời ban thưởng cho người làm việc thiện, trừng phạt người làm việc ác". Vì vậy, khi tội báo và phúc báo đến, con người không cách nào có thể tránh né được. Có một câu chuyện Phật gia kể ...
Điều người phương Tây cảm phục nhất khi tới Việt Nam: Ở đâu nước mắt chảy xuôi nhưng vẫn còn chảy ngược?
Ai đó nói, nước mắt chỉ chảy xuôi chứ nào có bao giờ chảy ngược. Nhưng người bạn là nhà nghiên cứu văn hóa phương Đông từ trời Tây xa xôi tới dải đất nước hình chữ S này đã nói với tôi: Em có biết điều chúng tôi ấn ...
Thơ: Mùa đi
Tháng Giêng Cong cong ngón chân con bấm vào mặt đường lầy lội Đến trường với túi ngô mẹ rang còn nóng hổi Mưa bụi giăng dày buốt cóng tuổi thơ con. Góc vườn nhà mình ngơ ngác tím hoa xoan Mong manh giấc mơ ấm lòng giữa ngày giáp hạt Cụm dong riềng đầu hè mới nảy ...
“Thuận đạo Trời thì hưng, nghịch đạo Trời thì vong”, vậy “Trời” rốt cuộc là ai?
Trong văn hóa truyền thống, “Thiên” (trời, ông trời, thiên nhiên…) là một khái niệm vô cùng quan trọng. Về “thiên”, từ xưa đến nay, người dân thông thường vừa kính sợ vừa thân thiết gọi "Thiên" là “ông trời”. Đế vương của các triều đại trong lịch sử thường phải ...
Vì sao Thượng Đế lại không ‘ban thưởng’ cho người tốt?
Đừng than phiền rằng tại sao Thượng Đế lại không yêu thương người tốt và trừng phạt kẻ xấu! Hãy xem hết câu chuyện này, bạn sẽ hiểu ra đây mới là là dụng ý thật của Thượng đế… Người tốt luôn làm không công? Năm 1963, một cô bé tên Mary Benny ...
Rất nhiều khi chúng ta không bại bởi khuyết điểm, mà là chính bởi ưu thế của mình
Rõ ràng là làm việc như nhau, tại sao người khác có thể mua nhà mua xe, còn mình thì vẫn nghèo khổ? Tại sao có người thấy hạnh phúc, có người thì khóc ròng? Đọc xong bạn sẽ hiểu vì sao… 1. Một cái máy tính vừa ý cần phải bỏ ra 30 triệu đồng, ...
Nhận được tin con ăn cắp, bà mẹ đã có hành xử thật đáng nể
Đây là câu chuyện mà một cô giáo đã kể lại, khiến ta hiểu ra, con người tại thế gian, kỳ thực không nên bỏ qua cơ hội có thể giúp đỡ người khác. Một ngày nhiều năm về trước, cô giáo đang ngủ trưa ở nhà, đột nhiên, chuông điện thoại reo lên. Bà ...
‘Thời thế tạo anh hùng’ – vở kịch lớn nhân sinh xoay vần trong Tam Quốc diễn nghĩa
Nhân gian là một vở kịch; toàn bộ lịch sử nhân loại, lúc hưng thịnh khi suy tàn, chuyện đúng chuyện sai, thế sự xoay vần, triều đại đổi thay, chiến tranh, hòa bình, .v.v… cũng đều là một vở kịch. Cùng mạn đàm về tác phẩm Tam Quốc Diễn ...
Tại sao chim sẻ thắng được đại bàng
Trong cuộc sống, ai cũng có một đôi tay, một cái miệng và một cái đầu nhưng chúng chỉ phát huy hiệu quả khi sử dụng đúng lúc đúng chỗ. Ở khu rừng nọ có một con đại bàng huyênh hoang hợm hĩnh. Gặp bất cứ con chim nào bé hơn, ...
Thơ: Bỗng dưng
Bỗng dưng trời sáng, sao lên Phương Đông lóa lóa, mọi miền đen đen Bỗng dưng như thể ánh đèn Ngồi trong phòng nhỏ, giọng mềm khúc xưa Bỗng dưng sùi sụt trời mưa Dưới tầng lầu, có vừa vừa tiếng thương Bỗng dưng Đông đến quanh giường Tiếng người gọi cửa, niềm thương giấc hòe Bỗng dưng ...
Vì sao chó già yếu lại cắn chết chó ngao Tây Tạng hung dữ?
Những người có bản lĩnh thật sự, luôn luôn bảo trì một trạng thái bình tĩnh ôn hòa, giống như ông lão và “con chó già” trong câu chuyện dưới đây, chỉ là điềm đạm ung dung mà tồn tại, thế là đủ! Có một anh chàng dắt theo một con ...
“Tìm lại huy hoàng” phần 1: Câu chuyện nguồn gốc loài người
“Tìm lại huy hoàng” là loạt bài nhiều kỳ do chuyên mục Văn Hóa - Nghệ Thuật thời báo Đại Kỷ Nguyên biên soạn, nhằm khôi phục dấu ấn nền văn hóa truyền thống đất Việt qua những câu chuyện lịch sử mang màu sắc “huyền sử”, hy vọng đem ...
Trong họa có phúc, mọi chuyện xảy ra đều bởi có an bài
Người gác cửa muốn chia sẻ nỗi vất vả với Chúa Jesus, nhưng quả thực những điều mắt thấy tai nghe lại không phải như những gì mà anh ta nghĩ. Có một câu chuyện kể rằng: Trong một giáo đường ở Bắc Âu, có một bức tượng Chúa Jesus bị ...
Bị cách chức, lưu đày đến chết, vì sao Tô Đông Pha vẫn làm nên những vần thơ bất hủ?
Giữa chính trường nhiễu nhương thời Bắc Tống nổi bật lên một trong những đại thi hào lỗi lạc nhất của lịch sử Trung Hoa: Tô Thức. Một cuộc đời sóng gió Tô Thức (1037 – 1101), tự Tử Chiêm, hiệu là “Đông Pha cư sỹ” nên người đời còn gọi ông ...
Vì sao Gia Cát Lượng rất tài hoa nhưng vẫn một đời chung thuỷ với người vợ xấu ‘ma chê quỷ hờn’?
Nói đến Gia Cát Lượng, ai cũng biết rằng ông là một nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc về tài năng quân sự với một bộ óc thế kỷ. Chuyện về ông có lẽ cả ngày không kể hết. Nay chỉ xin mạn đàm đôi điều về chuyện ngoài ...
Yêu cầu học sinh vo tròn tờ giấy rồi ném vào thùng rác, thầy đã dạy một bài học lớn về thành công
Một giáo viên cấp 3 đã dùng một trò chơi hết sức đơn giản nhưng lại ẩn chứa hàm ý sâu sắc để dạy các em học sinh về ý nghĩa và sứ mệnh của những người nắm giữ thế mạnh trong xã hội. Và cũng nói lên điều "kỳ diệu" của những người ...
‘Chấn động thế giới’: câu chuyện đau thương đầy xúc động với di cảo của người đã mất còn lưu trên mạng
“Kẻ hèn nhát hỏi: Có an toàn không? Kẻ cơ hội hỏi: Có khôn khéo không? Kẻ kiêu căng hỏi: Có được tiếng tăm gì không? Nhưng kẻ có lương tâm hỏi: Có là lẽ phải không? Và có khi ta phải chọn một vị trí không an toàn, không khôn khéo, cũng không ...
Thơ: Bài tứ tuyệt số 2
Cò trắng tinh khôi, sông biếc Hoa đỏ rực rỡ, núi xanh Xuân này qua mau, mong vậy Hôm nao lại thấy quê mình Tác giả: Đỗ Phủ Chuyển ngữ: Bùi Đại Dũng Nguyên tác tiếng Hán 絕句二首其二 江碧鳥逾白, 山青花欲燃。 今春看又過, 何日是歸年? Tuyệt cú nhị thủ kỳ 2 Giang bích điểu du bạch, Sơn thanh hoa dục nhiên. Kim xuân khan hựu quá, Hà nhật thị ...
Vì sao người Việt Nam ai cũng yêu thích “Tam Quốc diễn nghĩa”? Chung quy chỉ ở 1 chữ mà thôi!
Trung Quốc có rất nhiều tiểu thuyết lịch sử, thậm chí có người nói còn miêu tả rằng “mênh mông như biển cả”. Nhưng cho tới bây giờ, không có bộ tiểu thuyết nào ăn sâu vào lòng người giống như “Tam Quốc diễn nghĩa”. Vậy chủ đề của “Tam Quốc diễn ...
Thơ: Viên mãn
Trăng thượng huyền no gió Như cánh diều tuổi thơ Ta buông dây rượt bắt Trên cánh đồng xanh mơ. Hôm nay diều trở lại Vàng hươm một nụ cười Sợi dây cùng thơ dại Ở đâu trên bầu trời? Trăng cong mình trong gió Lồng lộng mướt xanh trời Theo du dương tiếng nhạc Lòng mở cánh, Thơm ơi! Nức đêm ...