Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (12): Mặt trời soi tỏ, hồn thiêng còn mãi
“Tinh trung báo quốc”, lời thề và sứ mệnh khắc sâu trên lưng Nhạc Phi đã làm rung động tất cả những ai chứng kiến. Hà Chù vốn là quan chủ thẩm cũng tham dự vào việc luận tội Nhạc Phi, nhìn thấy cảnh tượng trước mắt, ông lập tức ...
Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (11): Gian thần hãm hại, nỗi oan thấu trời xanh
Bắc phạt thất bại không chỉ làm cho mộng tưởng cả đời của Nhạc Phi tan vỡ mà còn khiến cuộc đời ông kết thúc quá sớm. Trên chiến trường, Nhạc Phi giống như một vị anh hùng cái thế mà quân Kim mới nghe tin đã sợ mất mật. ...
Kỳ quan cổ đại: Bầu trời tách mở, mắt Trời mở to
…Trong vô ý, ông vô tình ngẩng đầu nhìn lên và thấy cổng trời rộng mở, nhìn thấy Thiên Đế đội vương miện, choàng áo bào, ngồi ngay ngắn trên cao ở chính điện, hai bên có rất nhiều vệ sĩ mang cờ xí lọng quạt và vũ khí; cung ...
Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (10): Đại thắng Dĩnh Xương, trấn Chu Tiên và 12 đạo kim bài
Nhạc Phi đau đớn rơi lệ, nói: “Công lao 10 năm của thần đã bị hủy trong chốc lát! Không phải thần không xứng chức, thật sự là quyền thần Tần Cối đã mê hoặc bệ hạ rồi!”… Xem trọn bộ Thiên cổ anh hùng Đại thắng Yển Thành là một chiến tích ...
Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (9): Lấy ít địch nhiều, Nhạc Nguyên soái đích thân ra trận
Nhạc Phi tự mình dẫn theo 40 kỵ binh xông trận. Một số tướng sĩ khuyên ông không nên khinh địch, Nhạc Phi lại giơ roi, nghiêm nghị nói: “Đây không phải là điều mà ngươi có thể biết rõ!” Chủ soái chiến đấu anh dũng, sĩ khí của các ...
Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (8): Đơn quân độc tiến, hai độ Bắc phạt lập kỳ công
Trong khảo nghiệm về tật bệnh ở mắt và mất mẹ, tinh thần của Nhạc Phi chẳng những không chán nản, ngược lại còn dẫn binh hoàn thành trận đánh đẹp mắt. Điều này khó tránh khỏi khiến danh thần Lý Cương viết thơ khen ngợi chiến công “Thập dư ...
Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (7): Lần đầu Bắc phạt, giành lại 6 quận Tương Dương
Trong lịch sử chiến tranh Bắc phạt, với hoài bão giành lại giang sơn đã mất, không chỉ có tinh thần quật cường của tổ tiên nhà Tấn, mà còn có Thừa tướng nước Thục là Gia Cát Lượng cúc cung tận tụy xuất binh ra Kỳ Sơn, càng không ...
Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (6): Trận Động Đình Hồ, chỉ 8 ngày tiêu diệt Dương Ma
Đối diện với sự do dự của Đốc quân, Nhạc Phi lại tỏ ra vô cùng tin tưởng nói: “Xin ngài đợi thêm một chút, không quá 8 ngày, nhất định có thể phá tặc”. Vậy thì, quân phản tặc này là dạng gì mà có thể khiến Tể tướng ...
Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (5): Bình định đạo tặc Giang Nam, Nhạc Phi mưu dũng vô song
Nhạc Phi trở lại lều, vẻ mặt phiền muộn, giống như bản thân đã lỡ lời mà giậm chân. Ông tiếp tục thẩm vấn gián điệp, rồi cho rằng người này là “lương dân” mà phóng thích… Xem trọn bộ Thiên cổ anh hùng Từ khi bắt đầu tòng quân đến khi thu ...
Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (4): Thu phục Kiến Khang, quân đội Nhạc Gia lần đầu đại thắng
“Quá Xuân gió mười dặm, toàn lúa mạch xanh xanh”. Đây là lời trong khúc ‘Dương Châu mạn’ hát cảnh điêu tàn của thành cổ Dương Châu khi bị ngoại bang xâm lược. Vào những năm đầu triều đại Nam Tống, không chỉ Dương Châu, mà cả nửa vùng đất ...
Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (3): 4 lần tòng quân không nản chí, được tôn ‘Quốc sĩ’ kháng binh Kim
Trong lịch sử chỉ có một vị Đại tướng như Hàn Tín, dụng binh như Thần, nhất thống thiên hạ, mới nhận được danh hiệu kính trọng như thế. Mà Trương Sở coi Nhạc Phi là chiến Thần tái sinh, đề cử đến vị trí là người trọng yếu nhất ...
Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (2): Dụng binh xảo diệu, dũng mãnh phi phàm
Lần đầu tiên tác chiến, Nhạc Phi đã linh hoạt sử dụng binh pháp, đạt được lấy ít địch nhiều mà giành thắng lợi một cách kỳ diệu. Từ khi còn nhỏ, Nhạc Phi đã lập chí ‘tinh trung’ đền nợ nước. Lúc Nhạc Phi mới tòng quân kháng Kim, chức vị ...
Thiên cổ Thần tướng Nhạc Phi (1): Tuổi thơ được giáo dục tốt, Nhạc Phi lập chí tinh trung
Năm 1103 sau Công Nguyên là một trong những năm cuối thời kỳ Bắc Tống. Lúc đó, Nhạc Phi, vị tướng kháng Kim nổi tiếng nhất, được sinh ra trong một gia đình nông dân tại huyện Thang Âm, Tương Châu (nay là An Dương, Hà Nam). Tổ tiên qua ...
Nữ nhân yếu đuối nhờ nhẫn nhục chịu đựng mà cải biến nửa đời còn lại
Nếu một người có thể nhẫn nhục chịu đựng, cuối cùng có thể vượt qua quan nạn của sinh mệnh, chuyển hóa nghiệp lực của tự thân, trong ma nạn càng không thể kinh ngôn phóng khí, liều mình làm việc dại. Vào thời nhà Thanh, có một võ quan ở ...
“Bí quyết” thăng quan phát tài: Tham quan cống tiền, cống cả con gái ruột
Cốc Tuấn Sơn vì muốn thăng quan phát tài, mà bất từ thủ đoạn, không chỉ cống tiền, cống vật, cống nhà, mà còn cống xe, cống mỹ nữ, thậm chí hiến cả con gái ruột của mình cho lãnh đạo thượng cấp. Vụ bê bối của Trương Cao Lệ, ...
Thuật ngữ “Đả nha tế” bắt nguồn từ đâu, tại sao lại có liên quan đến Thần Tài?
Trước thềm năm mới, từ “vĩ nha’ năm trước bắt đầu qua năm mới, chính là “đả nha tế” (ăn tế răng) trong một năm - lúc được hân thưởng những bữa ăn thịnh soạn. Truy ngược về cội nguồn, từ “đả nha tế” cũng xuất phát từ mùa này. Khi ...
Hình ảnh thứ 56 của “Thôi Bối Đồ” đối ứng với huyễn biến của đại dịch hiện nay
Một dịch bệnh lớn chưa từng có đang bùng phát ở Trung Quốc dưới sự cai trị của ĐCSTQ. Dự ngôn của hình ảnh thứ 56 trong "Thôi Bối Đồ" đối ứng với dịch bệnh này, nó triển hiện cho mọi người hàm nghĩa và cảnh báo thâm sâu nào? "Dịch ...
Câu chuyện tiên tri về Sư tử đá mắt đỏ và những bí mật trong lòng Phủ Tiên hồ
Hồ Phủ Tiên bí ẩn ở Vân Nam đã chứng kiến trận Đại Hồng Thủy thời viễn cổ? Kim tự tháp và Đấu trường La Mã được phát hiện trong thành trì cổ đại chìm dưới nước. Những kiến trúc và ký tự viết tay khác với văn hóa Trung ...
Dũng Tượng tu thành Thần tiên đưa người bay đến Tô Châu xem hoa đăng
Con người vì sao muốn tu luyện? Tu luyện sẽ mang đến điều gì tốt đẹp? Tu luyện như thế nào? Nỗi thống khổ của sinh lão bệnh tử luân hồi khiến người ta bắt đầu nghĩ đến tu luyện. Những ghi chép về cổ nhân tu luyện thành Thần ...
Nội hàm thâm thuý đằng sau truyện “Thầy bói xem voi” và “Ông lão đánh cá”
Những câu chuyện cổ dân gian mà thủa ấu thơ chúng ta thường được đọc hay nghe kể, thường rất thâm thúy và mang chứa nhiều tầng nội hàm của văn hóa Thần truyền. Trẻ nhỏ tuy chưa có trải nghiệm nhân sinh để hiểu tận ý nghĩa của chúng, ...
Thần tích: Hạt xá lợi xuyên thấu vật thể, đại khoa học gia thời Tống không cách nào lý giải
Những truyền thuyết thần kỳ trên thế giới có không ít. Trong các tác phẩm của đại khoa học gia Thẩm Quát thời nhà Tống, có ghi chép lại một số thần tích và kỳ tích khó giải thích mà ông đã thân chinh tận mục sở thị, mắt thấy ...
Từ bức họa “Washington vượt sông Delaware” suy ngẫm về tự do và dũng khí
Mãi luôn có những người sẽ khích lệ chúng ta thực hiện ước mơ của mình trong cuộc sống. Một số người muốn lập nghiệp; một số muốn trở thành nhà toán học hoặc nhà khoa học; một số muốn biểu diễn âm nhạc, diễn xuất hoặc sáng tác. Tuy ...
Chùa Huyền Không, đại kiến trúc kỳ hiểm nhất thế giới, mãi là bí ẩn thiên cổ
Vào tháng 12 năm 2010, tạp chí "The Time" của Mỹ đã đưa ra danh sách mười công trình kiến trúc kỳ hiểm nhất trên thế giới, và ngôi chùa treo Huyền Không ở Sơn Tây, Trung Quốc đã được bình chọn. Ngôi chùa này từng xuất hiện trong tiểu ...
Pháp nạn lớn nhất trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc – ĐCSTQ hủy diệt Phật giáo
Trên mảnh đất Thần Châu rộng lớn, Phật giáo đã trải qua bốn lần Pháp nạn, nhưng không có Pháp nạn nào triệt để và tà ác như việc ĐCSTQ hủy diệt Phật giáo, Phật giáo tại Trung Quốc ngày nay chỉ còn là danh tồn thực vong. Pháp nạn Phật ...