“Âm đức” là gì? Làm thế nào mới tích được “âm đức”?
Từ xưa đến nay, trong các tác phẩm văn học hay ngoài cuộc sống đời thường, chúng ta thường nghe nói đến những từ như: "âm phúc", "âm đức", "âm công". Nhưng trong văn hóa truyền thống, những từ ngữ này được hiểu chính xác là gì? Kỳ thực, nhiều người chưa ...
Chữ “LỘC” trong văn hóa xưa: Vì sao người am hiểu chữ Thánh Hiền không coi trọng Lộc (P4)
Tôi thường không nói về những khối chữ ô vuông mà cha ông ngày xưa sử dụng là chữ Hán hay chữ Nho, mà muốn nói nó là "chữ Thánh Hiền". Những con chữ này chuyên chở văn hóa, văn minh rất uyên bác, uyên thâm, uyên áo của phương ...
Chuyện tình bi hài và cái kết kỳ lạ của 2 vị vua duy nhất yêu nhau trong lịch sử Việt Nam
Việc một vị vua - người đứng đầu của đất nước lại quyết định gả chồng cho vợ cũ được xem là một câu chuyện bi hài nhưng có thật trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Lý Chiêu Hoàng được coi là vị nữ hoàng đế duy nhất trong lịch ...
Lòng bao dung có thể xóa bỏ mọi mâu thuẫn và rút ngắn mọi khoảng cách trong cuộc đời
Cổ nhân giảng: “Hải bất từ thủy, cố năng thành kỳ đại.” (Tạm dịch: Biển không chối từ nước cho nên nó mới thành to lớn). Lòng dạ của một người to hay nhỏ, thông thường được quyết định bởi sự cao thấp của cảnh giới tinh thần. Trong thế ...
Lý giải vì sao tên ba đồ đệ của Đường Tăng đều có chung một chữ “Ngộ”?
Người ta thường cho rằng Tây Du Ký là một cuốn tiểu thuyết thần thoại. Trong con mắt của mọi người, thần thoại là cụm từ chỉ những điều hoang đường, được thêu dệt lên chứ không có thật. Mặc dù vậy, vẫn có rất nhiều người thích đọc cuốn ...
Khi tâm mệt mỏi hãy nghỉ ngơi, khi lòng đau khổ hãy buông bỏ
Con người sở dĩ sống mệt mỏi, chính là bởi vì nghĩ nhiều quá. Thân thể mệt không đáng sợ, điều đáng sợ chính là tâm linh mệt mỏi. Tâm một khi mệt sẽ ảnh hưởng đến tâm tình, sẽ bóp méo tâm linh và làm nguy hiểm đến sự ...
5 thói quen xấu xua đuổi vận may, chiêu mời vận rủi
Mỗi một cử chỉ hành vi đều là nét riêng biệt của mỗi người. Trong đó, ngồi có dáng ngồi, đứng có dáng đứng, ăn có cách ăn… Người xưa nói “tướng do tâm sinh” thật là có đạo lý. “Nhìn tướng biết người” là có ý nói rằng, nhìn bề ...
Chuyện chưa kể về thân phận bí ẩn của các hoạn quan Trung Quốc bên trong Tử Cấm Thành
Nội cung trong Tử Cấm Thành là địa hạt riêng tối cao của các hoàng đế Trung Hoa. Đó là nơi không một người đàn ông nào khác được phép ở lại quá lâu. Bá quan văn võ và ngay cả các thân vương của hoàng đế cũng được lệnh phải ...
Tử Cấm Thành kỳ vĩ của Trung Quốc hóa ra được tạo nên bởi bàn tay của một nhân tài đất Việt
Nguyễn An (1381-1453) là người vùng Hà Đông, ngoại thành Hà Nội. Khi mới 16 tuổi, với tài năng tính toán và biệt tài kiến trúc, Nguyễn An đã bắt đầu tham gia vào các hiệp thợ xây dựng cung điện nhà Trần tại kinh thành Thăng Long. Khi ấy, ...
Vì sao người phương Đông sống khép kín hơn người phương Tây?
Sự khác biệt giữa văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây sẽ tạo ra sự bất đồng về thái độ và cách thực hiện trong cùng một sự việc. Chính sự khác biệt ấy cũng dẫn đến sự hiểu lầm lẫn nhau giữa người phương Đông và người ...
Chữ “LỘC” trong văn hóa xưa: Vì sao người am hiểu chữ Thánh Hiền không coi trọng Lộc (P3)
Tôi thường không nói về những khối chữ ô vuông mà cha ông ngày xưa sử dụng là chữ Hán hay chữ Nho mà muốn nói nó là "chữ Thánh Hiền". Những con chữ này chuyên chở văn hóa, văn minh rất uyên bác, uyên thâm, uyên áo của phương ...
Họa phúc của một người đều là do tự thân chiêu mời mà đến
Mặc dù vận mệnh của con người là đã được Thượng Thiên an bài, nhưng kỳ thực vẫn có thể thay đổi được. Mọi người chỉ cần đem bản tính lương thiện của mình tăng lên, mở rộng ra, tận lực làm thêm nhiều việc thiện, thì sẽ tích được nhiều âm ...
Danh tướng Việt và cách đánh ‘từ dưới đất chui lên’ khiến quân phương Bắc kinh hồn bạt vía
Nhắc đến Lý Thường Kiệt, người ta luôn có quá nhiều điều để nói. Đó là một vị tướng tài ba, nhà quân sự kiệt suất, một nhà chính trị giỏi giang, nhà ngoại giao xuất sắc, một thái giám cúc cung phụng sự cho ba triều nhà Lý hào ...
Thơ: Phân vân
Chỉ là một chút nắng Đọng trong chiều mênh mông Chỉ là một chút gió Thổi qua trưa oi nồng... Đã qua ngày nắng Hạ Sao còn chờ Xuân sang? Đông về qua ngõ nhỏ Tiếc đóa cúc Thu vàng! Vô tình là thời gian Vô hình là kỉ niệm Dòng sông không lỡ hẹn Giữa đôi bờ phân vân... Bùi Yến Tiểu ...
Dũng mãnh ngang Võ Tòng, đây chính là anh hùng giết hổ nổi tiếng nhất sử Việt
Xưa, người Trung Quốc có Võ Tòng đả hổ trên đồi Cảnh Dương thì người Việt cũng có lý do để tự hào về người hùng giết hổ trừ họa cho dân: Phùng Hưng. Miền đất sinh anh hùng Nhắc đến Phùng Hưng người đọc nhớ về xứ Đường Lâm – nơi được ...
Thơ: Ru đời bằng những ước ao (Tặng em bé khuyết tật bán vé số ở Vũng Tàu)
Mẹ ru em bằng lời ru dịu ngọt Em ru đời bằng giọt đắng và cay Khập khễnh đi trên đôi chân buốt gầy Con hẻm nhỏ bóng đổ dài khắc khoải. Tôi nhìn em mà lòng se thắt lại Em nhìn tôi cất lên tiếng chào mời Mua giùm con chỉ còn một tờ thôi Tờ ...
Chữ “LỘC” trong văn hóa xưa: Vì sao người am hiểu chữ Thánh Hiền không coi trọng Lộc (P2)
Tôi thường không nói về những khối chữ ô vuông mà cha ông ngày xưa sử dụng là chữ Hán hay chữ Nho, mà muốn nói nó là "chữ Thánh Hiền". Những con chữ này chuyên chở văn hóa, văn minh rất uyên bác, uyên thâm, uyên áo của phương ...
Vì sao Tôn Sách kiêu dũng nhất nhì thời Tam Quốc chết đột tử khi mới 25 tuổi?
Tôn Sách được đánh giá là thiếu niên hào kiệt, mệnh danh là Giang Đông Tiểu Bá Vương. Chỉ với 1000 người ngựa ban đầu, ông đã xây dựng nên một dải Giang Nam hùng mạnh. Thế nhưng, người anh hùng ấy, chỉ vì một sai lầm đáng tiếc đã ...
Phúc phận và phúc khí của một người đến từ đâu?
Ngày nay, không ít người đặt nặng tư tưởng vào tiền. Họ cho rằng, có tiền mới có cuộc sống hạnh phúc, có tất cả những gì mình muốn. Vì thế, họ theo đuổi tiền, tìm mọi cách để có được tiền. Tuy nhiên, người ta lại phát hiện ra rằng, mặc ...
Chú tiểu ngạo mạn, thích khoe khoang, sư thầy tặng cho chậu hoa rồi nói 1 câu khiến cậu bừng tỉnh
Từ xưa đến nay, các bậc Thánh hiền, vĩ nhân đều coi trọng đức tính khiêm nhường. Một người nếu có thể từ bỏ được thái độ ngạo mạn, từ bỏ được dục vọng muốn lấn át kẻ khác thì mới làm được việc lớn, mới là Thiện chân chính. Ngày ...
Dịch học: Lý do vì sao không thể soi gương vào buổi tối
Vì sao buổi tối, đặc biệt là ban đêm không thể soi gương? Có nhiều người nói rằng, đó là bởi vì buổi tối soi gương sẽ gặp ác mộng hay nếu soi gương mà không thấy mình tức là ở đằng sau có một con quỷ. Những người già ngày xưa ...
Tiểu thư giàu có về nông thôn, cô ngạc nhiên vì mình quá nghèo so với họ
Một ngày, nhà tỷ phú đưa con gái đến ngôi làng nhỏ và để cô bé sống cùng những người nông dân trong ba ngày, ba đêm. Ông hy vọng với trải nghiệm này, con gái sẽ biết trân trọng cuộc sống vương giả mình đang có và biết thông cảm với những người ...
Vì sao người am hiểu chữ Thánh Hiền không coi trọng Lộc (P1)
Tôi thường không nói về những khối chữ ô vuông mà cha ông ngày xưa sử dụng là chữ Hán hay chữ Nho - mà muốn nói đó là "chữ Thánh Hiền". Những con chữ này chuyên chở văn hóa và văn minh rất uyên bác, uyên thâm, uyên áo ...
Thơ: Sợi chỉ màu trong đa sắc mùa sang
Cánh chim kia đang sải về đâu đó Nắng sớm nay như thể quá ngọt lành Mới hôm ấy tưởng đông rồi giá lạnh Ta vội ủ mình trong ngọn gió heo hanh. Mà lộc bật mầm trên nâu cũ phù sa Con bọ ngựa đu mình khoe cánh biếc Liễu rủ dịu dàng, mây bông ...