Đàm luận về chữ “nghĩa” trong văn hóa truyền thống

Văn hóa 15/11/16, 15:25

Chữ nghĩa (義) dạng phồn thể bao gồm chữ ngã (我) và chữ dương (羊). Thời xưa, dê là con vật dùng để tế sống, đem ra tế lễ Thần linh, Trời đất, thể hiện tinh thần hiến dâng. Còn chữ Ngã (我) là ta, đặt ở dưới chữ dương ((羊) mang ý ...

Chuyện bến phà

Văn hóa 14/11/16, 06:43

Thời tuổi trẻ tôi đi lại nhiều nơi, ngược Bắc xuôi Nam miền ngược miền xuôi đủ cả nên cũng biết được nhiều địa danh, đi trên nhiều chuyến phà qua các con sông lắm. Tôi đã đi hết các bến phà trên quốc lộ 10 từ Thái Bình sang ...

Đừng đắn đo khi làm người tốt

Nhân sinh cảm ngộ 14/11/16, 00:10

“Nhân chi sơ, tính bản thiện”, ẩn sâu trong mỗi con người chúng ta là bản tính lương thiện có được từ khi sinh ra. Vậy nên đừng đắn đo khi làm một người tốt, vì đó mới chính là con người chân thật của bạn.  Có một ngày bạn đột ...

Thơ: Bóng mây

Văn hóa 12/11/16, 16:52

Một bóng mây trôi qua, Bầu trời như thẫm lại. Rồi mây bay đi xa, Vườn lại đầy nắng trải. Nỗi buồn đến với ta, Như mây che ánh nắng, Tưởng rằng sẽ qua mau, Mà suốt đời trĩu nặng. Lương Bảo Tiểu mục Văn thơ là bức ký họa thơ ca, tản văn, âm nhạc mà chuyên mục ...

Chuyện đội và gánh

Văn hóa 12/11/16, 16:49

Cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, tôi học trường Không quân trong Nha Trang. Đơn vị tôi gồm người tứ xứ từ Bắc vô Nam, nhưng quê Thái Bình chỉ có tôi và một anh người Hưng Hà. Khỏi nói việc trêu chọc quê hương của nhau giữa ...

Người lương thiện là người thông minh nhất

Văn hóa 11/11/16, 19:08

Một người muốn có được hạnh phúc thực sự thì nhất định phải lương thiện. Mà một người lương thiện thì nhất định sẽ luôn nhớ đến điểm tốt của người khác, không ghi nhớ những tội lỗi mà người khác từng phạm phải. Phật gia có cách nói: "Lấy ơn báo ...

Nhớ quê hương

Văn hóa 11/11/16, 17:29

Chiều nay, ta mong về Miền quê xưa nhỏ bé Việt Nam ơi, quê mẹ... Từ lâu đã ra đi Từ lâu chưa quay về Lòng ta nhớ thương nhiều.   Chiều nay, ta mong về Dòng sông quê thủa ấy Vượt băng qua cây cầu Trường ta đó ven sông Trường ơi, nghe ta gọi Trường có nhớ ta chăng?   Chiều nay, ...