Vì sao nói: Văn hóa cổ Trung Hoa là văn hóa Thần truyền? (Phần 1)
Từ xưa đến nay, chúng ta thường nghe nói rằng, văn hóa Trung Hoa là văn hóa Thần truyền, với ý nghĩa rằng, văn hóa của dân tộc Trung Hoa cổ xưa là văn hóa do Thần truyền cấp cho con người. Vì sao lại nói như vậy? Chúng ta hãy ...
Bài học từ câu chuyện không thấy thì không tin và buông lời phỉ báng Thần Phật
Đức tin vào Thần Phật, ý thức về luật nhân quả, ngoài ý nghĩa tâm linh thiêng liêng, còn giúp mỗi người ước thúc được hành động của chính mình, góp phần duy trì đạo đức và lương tâm trong xã hội... Có hai anh em cha mẹ mất sớm nên nương ...
Trong nhà có vợ hiền thì người chồng sẽ không làm chuyện tai họa
Người xưa có câu: "Trong nhà có vợ hiền thì người chồng không gây họa" hay cũng có câu nói rằng: "Trong nhà có vợ hiền thì người chồng không gặp họa". Đây đều là cách nói để khẳng định vai trò, thiên chức quan trọng của người vợ trong gia đình. "Hiền thê, lương ...
Nỗi niềm ngày Vu Lan: nhớ cha đã đi xa
Từ ngày ấy, cha đã "đi xa" Con thương hơn những người già xung quanh Thương người ngay thẳng hiền lành Thương người minh mẫn tinh anh hơn người Thương người móm mém miệng cười Thương người đôi mắt sáng ngời yêu thương Thương nhiều, thương lắm là thương! Thấy hình ảnh bố trên đường con đi. Phương ...
Báo ứng kinh hoàng: Đối xử tàn nhẫn với mẹ già, những người con lần lượt chịu báo ứng
Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo? “Vu Lan”, hay lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của ...
Vì sao âm nhạc cổ truyền Trung Hoa tương hợp với trời, tương hòa với đất và tương thông với con người?
Có thể nói rằng, sự xuất hiện của âm nhạc đối với con người vẫn là một điều bí ẩn. Tựa hồ như, vào lúc con người xuất hiện thì âm nhạc cũng liền theo đó mà được sinh ra. Rốt cuộc âm nhạc ra đời có mục đích gì? Người hiện ...
Làm sao để buông bỏ được muộn phiền
Ngôi chùa nọ có một thiền sư nổi tiếng đức cao vọng trọng. Một hôm, có một người tiều tụy buồn bã đến tìm nhà sư và hỏi: - Thưa thầy, con muốn buông một vài thứ mà không thể, con mệt mỏi quá. Sau một lát, nhà sư đưa cho người ấy ...
Thơ: Phù Du
Đáng thương chăng - con Phù Du Sáng sinh, chiều liền hết kiếp Nó tin làm gì có đêm Đời cứ vui cười múa hát. Hay đáng thương - con Đom Đóm Mang đèn suốt cả cuộc đời Bất kể ngày đẹp, nắng tươi Lúc nào cũng lo trời tối. Hay đáng thương - Anh và Tôi Lo toan ...
Thơ: Nhớ Tháng năm
Mầm Phượng non mới nhú màu xanh Hẹn ngày mai hoa đỏ trĩu cành Gọi tiếng chim trưa hè thánh thót Gọi cái ngủ ngày đến với bé trong nôi. Tháng Năm đến rồi tháng Năm ơi Ập đến bất ngờ như cơn mưa mùa Hạ Rải những dấu chân mát lành lên lá Và lọc tiếng ...
Câu chuyện có thật về luân hồi: 5 năm sau ngày bị ám sát, cựu tổng thống Sri Lanka đã ‘chuyển sinh’ trở lại
Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo? Chuyên mục văn hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên kể lại những câu ...
“Phật độ người hữu duyên” là như thế nào?
Người thành tâm kiên chí, noi theo chỉ thị của Phật dăn dạy sẽ dần thoát ly khỏi bể khổ. Không cố gắng kiên chí và thành tâm thì vĩnh viễn không thoát ly nổi bể khổ. Một vị tín đồ thành kính và sùng bái đạo đang lúc gặp phải một trận ...
Bí mật tiếng đàn ‘truyền thần’ xua tan 15 vạn hùng binh Tư Mã Ý của Gia Cát Lượng
Tại huyện nhỏ Tây Thành, Gia Cát Lượng, Thừa tướng nhà Thục Hán một mình gẩy đàn, đuổi Tư Mã Ý - Phiêu kỵ đại tướng quân nhà Tào Ngụy với 15 vạn hùng binh. Trận chiến qua tiếng đàn này được người sau lưu truyền là 'Không thành kế', ...
Thơ: Chuyển mùa thu rồi…
Ai đã bao giờ giấc trưa tỉnh dậy Thấy ngoài trời kia nắng dài biết mấy Cơn gió đầu Thu, phảng phất như mơ Nửa đầu se sẽ lạnh mùa Xuân Nửa sau đã mang hơi mùa Hạ Tiếng gì gió mang về vui lạ Rì rào như tiếng mọc mầm cây Đón ánh mặt trời, chất ...
Hết thảy việc lớn nhỏ trong cuộc đời đều do Thần an bài
Việc xảy ra trong nhà là do Thần an bài Đỗ Tông và Lý Đức Dục (đại thần nhà Đường, năm 787-849), cùng làm tướng ở tỉnh Trung Thư. Một hôm, Lý Đức Dục nói với Đỗ Tông: “Nhà ông có một người lạ, tại sao không đưa anh ta đến ...
Một người từ bi, một trái tim từ bi, thức tỉnh lòng trắc ẩn của cả thế giới
Hoàng hôn, trong chùa tĩnh lặng yên ả, nơi lư hương khói hương tràn đầy, các hòa thượng đang dùng bữa tối. Một người đàn ông lặng lẽ lẻn vào trong chùa, đến trước mặt hòm công đức. Buổi sáng, người đàn ông từng đến đây một lần, anh ta đã ...
Làm người phải giống như nước, luôn mang trong mình đức tính khiêm tốn
Có người nói rằng, làm người thì phải "trong vuông, ngoài tròn", giống như hình dạng của viên đá cuội vậy, khi nào được mài tròn rồi thì mới trưởng thành được. Nhưng kỳ thực, người như vậy thì đã bị xã hội đưa đẩy và trở lên quá khôn ...
Từ “yêu” đàm luận về sự biến dị của đạo đức con người
Thời xưa, khi mà đạo đức của con người vẫn còn tương đối cao thượng thì điều được nhắc đến giữa vợ chồng chính là "tương kính như tân" (vợ chồng tôn trọng nhau như khách), ân ái, quan tâm chăm sóc lẫn nhau. “Ân ái” giữa vợ chồng, thì ...
Khổng Tử luận về đạo lý đằng sau việc bắt ve
Hẳn bạn đã từng nghe “Không gian khó, không có thành công”, chỉ khi bạn thực sự đầu tư thời gian và công sức vào một việc gì đó, bạn mới có thể thành công, và trên cả sự thành công về công việc ấy, còn là sự “thành nhân”, ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 10): Lễ đăng quang của vua Lê Thần Tông
Jean Baptiste Tavernier (1605 – 1689) là một thương nhân buôn ngọc người Pháp, đã từng tự bỏ tiền ra chu du hơn 120.000 dặm vòng quanh thế giới. Giữa những năm 1630 – 1668, ông đã thực hiện 6 chuyến du hành đến Ba Tư và Ấn Độ. Khi ...
Tu giữa đời thường: Tu hành không phải chỉ vì để gặp Phật, mà là để gặp chính mình
Dân gian có câu: Thứ nhất là tu nhà, Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa... Chân chính tu hành không phải chỉ ở nơi núi sâu, cũng không chỉ tại đền chùa hay thoát ly xã hội, mà chính ở trong hiện thực cuộc sống mà tôi luyện tâm can. Môi trường, hoàn cảnh cũng chính ...
15 câu nói kinh điển được mệnh danh là ‘xử thế kỳ thư’
Người xưa đã đúc kết và để lại cho đời sau những kinh nghiệm xử thế quý báu. Dẫu trãi qua hàng bao nhiêu năm, những điều đó vẫn còn có thể áp dụng để tu thân và đối đãi nhân thế. Dưới đây là trích lược một vài câu trong ...
Chuyện cổ Phật gia: Ác khẩu làm tổn thương người khác tất có báo ứng
Có rất nhiều người ngày nay không còn chú ý giữ gìn lời nói của mình, mà dễ dàng hoặc thậm chí cố tình dùng lời nói để sát thương người khác. Họ không còn tin rằng ác khẩu sẽ gây ra tội nghiệp mà bản thân sau này nhất ...
Vì sao người xưa nói: Trong vạn cái ác thì tà dâm đứng đầu?
Những ý nghĩ tà dâm là đến từ ham muốn sắc dục, tâm dục vọng vừa khởi thì đã là tội lỗi huống chi là người đã phạm tội, ác nghiệp quá nặng, tương lai làm sao thoát khỏi tội báo được? Khi nhìn thấy quả báo rồi thì hối hận sao có thể ...
Đạo lý kinh doanh: Ai cũng có ngày mưa không mang dù?
Vàng bạc châu báu đều không phải là kho báu thực sự, chỉ có nhân cách, mới là bảo vật lớn nhất của đời người… Đó chính phần triết lý thể hiện cái đạo kinh doanh của thương nhân nổi tiếng Hồ Tuyết Nham Hồ Tuyết Nham (1823-1885) là thương gia giàu ...