Hết thảy danh lợi trong cuộc đời cũng chỉ như mây khói, sao còn phải vì thế mà đau khổ?
Trong cõi hồng trần này, hết thảy những phồn hoa, phú quý suy cho cùng cũng là vật ngoài thân. Hết thảy những tranh chấp danh lợi vừa đả thương người, cũng đả thương chính mình. Người với người lui tới gặp nhau phần lớn cũng là khách qua đường, ...
Thiên cổ thần y Hoa Đà (phần 2): Y thuật cao siêu, nhìn sắc mặt, bắt mạch, lập tức trị dứt bệnh
Thời Trung Quốc cổ đại, không có siêu âm, chụp CT cắt lớp, chụp X - Quang, cũng không có chụp cộng hưởng từ. Nhưng các y học gia thời Trung Quốc cổ đại lại có thể dựa vào cảm quan của nhân thể để thu thập tư liệu chẩn ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 4): Sức mạnh thủy quân Đàng Ngoài
Marini (1608 – 1682), sinh ra ở Taggia (Ý), từng có 14 năm ở Bắc kỳ, ông có những ghi chép rất tỉ mỉ về cuộc sống ở đây, khi đó vẫn còn gọi Đàng Ngoài. Thủy quân Đàng Ngoài thế kỷ 17 đã được ông tả lại rất sinh ...
Giữ thân như ngọc sẽ được phúc báo, ham mê dâm dục sẽ bị trừng phạt
Trong "Văn Xương Đế Quân Âm Chất Văn" có viết rằng: “Những người tham lam sắc dục, hành vi bất chính, làm tổn hại đi bản tính lương thiện và danh tiết của bản thân tức là trái với Thiên lý thì sẽ phải chịu nhận sự trừng phạt. Thiên thượng sẽ giáng tai ...
Kẻ ngốc mới tính toán thiệt hơn, người thông minh chỉ cần phúc hậu!
Khôn ngoan, thực ra lại làm tổn hại nội tâm con người. Khả năng của mỗi người chỉ có hạn, nếu dùng hết vào những việc khôn khéo mà không nghĩ đến tập trung trí lực làm tốt công việc của mình thì quả là thiển cận! Mới đây, có một ...
Dựa núi núi ngả, dựa người người chạy, tuổi trẻ tốt nhất là dựa vào chính mình
Xã hội chưa từng cấp cho tuổi trẻ một chút đặc quyền nào, bởi vì xã hội không thiếu nhất chính là người trẻ tuổi. Có một nghịch lý là, đôi khi những thứ rỗng tuếch, vô bổ, không ý nghĩa, nhưng lại làm khuynh đảo tuổi thanh xuân của rất ...
Thiên cổ thần y Hoa Đà (phần 1): Thủa nhỏ đi tầm sư, thầy giáo kinh ngạc vì trí tuệ hơn người
Thời Trung Quốc cổ đại, không có siêu âm, chụp CT cắt lớp, chụp XQ, cũng không có chụp cộng hưởng từ. Nhưng các y học gia thời Trung Quốc cổ đại lại có thể dựa vào cảm quan của nhân thể để thu thập tư liệu chẩn đoán. Cuối ...
“Kiên nhẫn, kiên định” là một loại khí phách để đi được đến cuối con đường
Điều tuyệt vời nhất trong cuộc đời là có thể biết được rằng mình sống để làm gì? Nhưng một người khi đã lựa chọn được con đường đi, mục đích và ý nghĩa của cuộc đời mình nhưng lại không có khả năng "kiên nhẫn, kiên định" thì thật ...
Nỗi lòng người mẹ kế: dì có phải là bánh đúc không xương?
Đây là câu chuyện tân cổ tích Tấm Cám của thời hiện đại, dành cho những cuộc đời, những số phận, những con người không giống như cổ tích, nhưng mang theo niềm hy vọng về lòng tốt và tình người.... Tấm ơi, Dì may cho con chiếc yếm đào đây Con mặc vào ...
Nhân quả báo ứng: Đừng tham tiền của người khác
Cổ nhân có câu phúc phận của ai người đó hưởng, chiếm đoạt lợi ích của người khác là trái với thiên lý, “nợ tiền đền tiền, nợ mạng đền mạng”, thế gian có thể thay đổi, lòng người có thể thay đổi nhưng Thiên lý không bao giờ thay ...
Khổng Tử dạy: Làm người dù thế nào cũng nhất định phải giữ được ‘lễ nghĩa”
Trong xã hội cổ đại, "Lễ" là một phạm trù trong quy chế pháp luật và quy phạm đạo đức. Khi là phạm trù quy chế pháp luật, nó là thể hiện của chế độ chính trị xã hội, là giữ gìn kiến trúc thượng tầng và nghi thức lễ tiết ...
Khi nào là lúc chúng ta nhận ra thực tại và bừng tỉnh?
Theo Nhà Phật, “Ngộ” thường được dùng để chỉ trạng thái của một người tu luyện đã đạt tới cảnh giới tinh thần cao, hòa nhập vào trí tuệ to lớn của vũ trụ, đi kèm là trạng thái kết nối và ngập tràn từ bi từ sâu thẳm bên ...
10 mỹ đức một người cần có trong đời, bạn có mấy?
Đời người là một quá trình tu dưỡng bản thân trở thành một người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, một người thực sự tốt. Dưới đây là 10 mỹ đức tốt đẹp của làm người, bạn đã tu dưỡng được mấy phẩm chất? 1. Trí huệ Trí huệ là một ...
Người phụ nữ như thế nào mới giúp gia đình hưng thịnh, vượng phu?
"Làm vợ cho phải đạo!" hay "làm con dâu cho phải đạo!" là câu nói cửa miệng của người xưa về phẩm hạnh của người vợ, người con dâu trong gia đình. Tại sao người xưa lại coi trọng việc người phụ nữ cần sống sao cho "phải Đạo" đến thế? Người ...
Vì sao người có phẩm hạnh tốt lại vẫn không được may mắn?
Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta vẫn gặp cảnh một người có nhân phẩm không tồi, thái độ làm người chân thành tử tế nhưng lại không được người khác coi trọng, hay có số mệnh không tốt. Trong khi đó, một số người gian xảo, giả dối, lại có ...
Dùng tâm thành thiện giải ác nghiệp 26 nhát dao oan nghiệt đời trước
Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo? Chuyên mục văn hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên kể lại những câu ...
Chức sắc, bổng lộc của một người là do trời định hay tranh đấu mà được?
Người xưa coi trọng việc con người sống phải "bằng lòng với số mệnh, vui với số mệnh trời ban". Người tu luyện lại coi trọng “tuỳ kỳ tự nhiên”, "thuận theo tự nhiên". Họ tin rằng, cả đời của một người là đã được định trước rồi! Trong cuốn "Triều Dã ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 3): Chuyện huynh đệ tương tàn nhà chúa Trịnh
Samuel Baron sinh ra ở Đông Kinh (tên gọi của Hà Nội thời Lê – Trịnh) vào khoảng giữa thế kỷ 17. Ông là con của một thương nhân người Hà Lan và một phụ nữ Việt, từng có một thời gian dài lưu trú ở xứ Đàng Ngoài. Baron cũng ...
Hiếu thảo với mẹ chồng mù lòa, người con dâu nhận được phúc báo
Cổ ngữ có câu: “Bách thiện hiếu vi tiên” (Tạm dịch: Trong trăm cái thiện thì hiếu đứng đầu). Hiếu đạo là tinh hoa văn hóa truyền thống của nhân loại, ảnh hưởng đến con người thế gian suốt mấy ngàn năm qua. Hiếu là quy phạm văn hóa, luân ...
Tôi đã tìm thấy ánh sáng từ tận cùng cuộc đời đọa đày, khổ đau
Tuổi thơ cay đắng Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo và kém may mắn. Bố mẹ tôi là “rổ rá cạp lại” bởi ông đã trải qua một đời vợ, mẹ tôi cũng một đời chồng. Bố tôi góa vợ phải nuôi bầy con thơ dại. Ông lấy mẹ ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 2): Lễ thiết triều của vua chúa Việt Nam
Samuel Baron sinh ra ở Đông Kinh (tên gọi của Hà Nội thời Lê - Trịnh) vào khoảng giữa thế kỷ 17. Ông là con của một thương nhân người Hà Lan và một phụ nữ Việt, từng có một thời gian dài lưu trú ở xứ Đàng Ngoài. Baron cũng ...
Có người hỏi: “Vì sao mọi người bái Phật. Phải chăng là mê tín?” Vị Thiền sư trả lời quá hay!
Trước đây có một chàng trai trẻ tuổi tính tình có phần ngạo mạn đến gặp vị Thiền sư, anh ta không hiểu và hỏi: "Vì sao có rất nhiều người nhìn thấy tượng Phật, thấy ngài đều dập đầu bái lạy vậy?" Vị Thiền sư ngạc nhiên nhìn anh ta mà ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 1): Tang lễ của chúa Trịnh Tráng
Thanh đô vương Trịnh Tráng (1577 - 1657) là thế hệ cầm quyền thứ ba của họ Trịnh. Suốt những năm cầm quyền, ông đã tạo dựng một mối quan hệ giao thương rất tốt với người phương Tây. Năm 1657, khi Chúa Trịnh Tráng qua đời, giáo sĩ Giovanni Filippo De Marini ...
Ông tổ phái Võ Đang – Trương Tam Phong tu luyện đắc đạo như thế nào?
Vời thời kỳ cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh, có một vị "Thần tiên sống" tên là Trương Tam Phong, Đạo hiệu là Huyền Huyền Tử. Ông là người "trên thông thiên văn, dưới tường địa lý", tính tình hào hiệp thoải mái không câu nệ, quanh năm dạo chơi bốn ...