Bí mật của người họa sĩ trẻ và bức tranh định mệnh
Khôi sống trong căn gác xép nhỏ hẹp chật chội bốc lên mùi sơn dầu nồng nặc. Từng giọt mồ hôi nhễ nhại lăn dài trên khuân mặt người họa sĩ trẻ. Cái nóng, cái khổ không làm mất đi cảm hứng đang dâng trào cuồn cuộn trong anh. Bức ...
Nguồn gốc và ý nghĩa câu thành ngữ: ‘Tái Ông thất mã’
Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chưa đựng một câu chuyện, một giai thoại sâu sắc và ý nghĩa, là tinh hoa của văn hóa cổ đại. Chuyên mục "Câu chuyện thành ngữ" Thời báo Đại Kỷ Nguyên xin gửi đến quý độc giả những câu thành ngữ đã ...
Nhân duyên vợ chồng: Không nợ không kết đôi
Trong cuộc sống, chúng ta thấy có những cặp vợ chồng thường hay phiền lòng về nhau nhưng có những cặp vợ chồng lại vui vẻ bên nhau suốt ngày, vì sao như vậy? Phật gia cho rằng, ở kiếp này, người với người gặp nhau là do duyên nợ từ kiếp trước, ...
Ngay cả từng chuyển sinh thành hoàng đế, cuối cùng sinh mệnh sẽ về đâu?
Trong văn học cổ “kiếp phù sinh” vốn chỉ đời người vô thường, ngắn ngủi, dù được sinh ra với phúc phận lớn đến nhường nào thì chúng ta chẳng bao giờ biết được sinh mệnh của mình rồi sẽ trôi dạt về đâu. Chúng ta là ai? Chúng ta ...
Bài thơ xúc động ‘Thần đồng’ Đỗ Nhật Nam làm tặng bé – con phi công Trần Quang Khải
Cái tên Đỗ Nhật Nam chắc hẳn không còn xa lạ với nhiều người cả trong và ngoài nước hiện nay, em nổi lên như một hiện tượng tài năng không đợi tuổi với vô số những thành tích học tập và thi cử đáng nể. Những năm gần đây, ...
Vì sao nói lời cay độc lại khiến con người ‘bạc mệnh’?
Thường người ta rất dễ phạm phải “khẩu nghiệp”. Vận mệnh của một người tốt hay không tốt, chỉ cần nhìn xem người đó có tu khẩu đức hay không là có thể nhìn ra. Chúng ta thường nghe nói các thầy tướng số, hay trong sách nhân tướng học thường nói hay viết ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Kỳ Lộ Vong Dương’ (Lầm đường lạc lối)
Thành ngữ “Kỳ lộ vong dương” (lầm đường lạc lối) bắt nguồn từ một câu chuyện cổ về việc tìm kiếm một con cừu đi lạc. Nhân vật chính của câu chuyện là Dương Tử, một triết gia nổi tiếng và học giả sống ở nước Ngụy trong thời Chiến Quốc ...
Chuyện ở đời, đừng nhìn vẻ bề ngoài, hãy nhìn vào trái tim
Trên thế gian, mọi chuyện không thể chỉ nhìn vào cái vẻ bề ngoài, mà phải nhìn vào trái tim, nhìn vào bản chất, như thế mới giúp được bản thân tránh khỏi những hành vi sai lầm. Một ông bố có niềm đam mê đặc biệt dành cho xe hơi, cũng vì ...
Ý nghĩ ác cũng tạo thành tội nghiệp, thậm chí là tội rất nặng!
Người đời thường có suy nghĩ rằng, ý nghĩ không trực tiếp làm hại đến ai, chỉ hành vi và lời nói mới làm tổn hại người khác, cho nên, ý nghĩ cơ bản không gây ra tội nghiệp gì nặng. Nhưng kỳ thực, có đúng như vậy không? Hãy ...
Chiêm ngưỡng 11 báu vật cổ ‘tí hon’ của Châu Á
Được chọn lựa vô cùng cẩn thận, một bộ sưu tập các món đồ 'nhỏ' có thể đáng giá hơn tổng giá trị của từng món đồ riêng lẻ. Nhiều tác phẩm nghệ thuật nhỏ của Châu Á cổ đại chính là như vậy, thật rất đáng được khám phá. Nghệ ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Hồ trung thiên địa’ (Thế giới trong một chiếc bình)
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về câu thành ngữ "Hồ trung thiên địa" - Thế giới trong một chiếc bình, để nói về các thế giới vi quan mà con người không thể nhìn thấy được. Câu nói “Hồ trung thiên địa” (Thế giới trong một chiếc bình) là ...
Vì sao có người số phận giàu sang, có người số phận nghèo khổ?
Bạn đã bao giờ gặp lúc thất bại mà than thân trách phận rằng, vì sao số phận của mình lại hẩm hiu như vậy? Tại sao mình lại không được may mắn bằng người khác? Nhưng liệu có phải cứ đổ hết cho số phận là được không? Kỳ ...
Thành ngữ cổ: Trí huệ của văn minh 5000 năm
Thành ngữ là di sản vô giá, nó bám rễ sâu vào nền văn hóa truyền thống, góp phần làm cho ngôn ngữ này thật giàu nội hàm và vì thế cũng hết sức quyến rũ. Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chưa đựng một câu chuyện, một giai thoại ...
Thi sĩ nổi tiếng đời Tống nhận bài học ‘nhớ đời’ vì tính kiêu ngạo của mình
Tô Đông Pha là một nhà thơ nổi tiếng đời nhà Tống (960-1279), ông rất quan tâm đến Phật giáo. Một ngày nọ, trong khi nghiên cứu kinh điển, ông cảm thấy rằng ông đã tỉnh thức và không có tư tưởng mông lung trong đầu óc. Cao hứng, ông đã ...
Hành thiện tích đức, con cháu được hưởng phúc báo dồi dào
Người xưa có câu ngạn ngữ: “Tích thiện chi gia, tất hữu chi khánh” (Gia đình tích thiện, phúc đức dồi dào). Nhân ái với mọi người, duy hộ chính nghĩa và thiện lương là lựa chọn của những người minh trí sáng suốt; nó không chỉ mang lại phước báo ...
5 điều con người cảm thấy hối tiếc nhất trước lúc ‘nhắm mắt xuôi tay’!
Đức Khổng Tử có câu: “Tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh”. Con người ta vào độ tuổi thanh xuân nhất của cuộc đời lại thường hay mải mê trong vòng xoáy của danh, lợi, tình; lúc về già mới chợt nhận ...
Người làm việc ác có bị ác báo không?
Văn hóa truyền thống từ xưa đến nay đều đem việc tri ân, báo đáp là một loại mỹ đức, đạo đức tốt đẹp của con người. Người nhận được ơn huệ của người ta đã không đền đáp, lại vong ân phụ nghĩa thì chính là người đạo đức ...
Nhà dự ngôn nhìn thấu luân hồi chuyển kiếp trả nợ nghiệp trong 2000 năm
Edgar Cayce đã dành cả đời để nghiên cứu 14.306 trường hợp bệnh nhân và ông đã phát hiện ra rằng có mối quan hệ giữa "bệnh" và "nghiệp báo" là hoàn toàn chính xác. Minh chứng cho những giá trị truyền thống trong văn hoá đạo đức của người ...
Ba nhân vật nhờ đại nhẫn mà làm được việc lớn trong lịch sử Trung Hoa
Từ xưa đến nay, Bậc Đế Vương vì đại nhẫn mà được thiên hạ, tướng lĩnh vì nhẫn mà được lâu dài, thương nhân vì nhẫn mà được giàu sang phú quý, người thường vì nhẫn mà có được tri kỷ. Nhẫn nhịn luôn là một đức tính truyền thống ...
Làm người nhất định phải thủ vững được 4 điều
"Nhân sinh tứ thủ" (bốn điều cần thủ vững trong cuộc đời) là quy phạm đạo đức tu thân dưỡng tính của người Trung Quốc thời xưa. Vậy bốn điều cần thủ vững trong cuộc đời là gì? 1. Thủ khiêm tốn - giữ đức tính khiêm tốn Trong "Sử ký" có viết rằng, thời ...
‘Tứ đại quân tử’ nổi tiếng thời Chiến Quốc
Thời Xuân Thu Chiến Quốc của Trung Hoa xuất hiện rất nhiều nhân tài. Đây cũng là thời kì chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Hoa đồng thời xuất hiện "tứ đại quân tử" nổi tiếng. Vậy "tứ đại quân tử" nổi ...
Nguồn gốc và ý nghĩa câu thành ngữ: “Bán đồ nhi phế” (Bỏ cuộc nửa chừng)
Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chưa đựng một câu chuyện, một giai thoại sâu sắc và ý nghĩa, là tinh hoa của văn hóa cổ đại. Chuyên mục "Câu chuyện thành ngữ" Thời báo Đại Kỷ Nguyên xin gửi đến quý độc giả những câu thành ngữ đã ...
Kỳ ngộ trên núi Võ Đang (P3): Đạo sĩ hơn 300 tuổi chỉ dẫn nhân loại đi qua kiếp nạn
Đây là một câu chuyện có thật kể về một trải nghiệm kỳ diệu. Trong một chuyến lạc đường trên núi Võ Đang, tác giả dường như đã lạc vào một thế giới khác thật huyền bí. Tại đây, tác giả đã có một cuộc “thâm sơn kỳ ngộ”. Cũng tại ...
3 sai lầm khiến Gia Cát Lượng hối hận một đời
Khổng Minh Gia Cát Lượng là một kỳ tài hiếm có, khó gặp trong lịch sử Trung Hoa. Tài kinh bang tế thế của ông luôn khiến hậu thế cảm thấy kinh ngạc. Nhưng không phải lúc nào bộ não ấy cũng đưa ra những quyết sách sáng suốt. 1. Nỗi ...