Phong tục ngày Rằm tháng Giêng – Tết Nguyên tiêu Trung Hoa
Ngắm đèn Năm Vĩnh Bình - Hán Minh Đế (58 - 75), vì Hán Minh Đế đề xướng Phật pháp, vừa lúc Thái Âm đi cầu Phật pháp từ Ấn Độ trở về, nói nước Ấn Độ Ma Hát Đà (Magadha) cứ đến rằm tháng Giêng hàng năm thì tăng chúng ...
Hai cha con khuyết tật đi tàu
Một người cha tàn tật cùng cậu con trai đi tàu hỏa đến nơi khác làm thuê, khi nhân viên soát vé yêu cầu kiểm tra, việc tranh luận xảy ra...cậu bé nói một câu khiến mọi người trầm mặc! Một người nông dân dẫn theo một cậu con trai tầm ...
Họa sĩ trẻ và người đàn ông giàu có
Có một họa sĩ trẻ trước lúc thành danh, sống ở trong một căn phòng nhỏ bé rách nát, mưu sinh bằng nghề vẽ tranh chân dung cho mọi người. Một hôm có một người đàn ông giàu có đi ngang qua, ông ta nhìn thấy tranh của họa sĩ trẻ ...
Người vợ tình nghĩa thuở bần hàn là không thể bỏ
Văn hóa truyền thống cho rằng "Tào khang chi thê bất hạ đường" (ý nói: không thể bỏ người vợ tình nghĩa thuở ban đầu nghèo khổ để cưới người vợ mới trẻ đẹp lúc giàu sang), "Nhất nhật phu thê bách nhật ân" (ý nói: một ngày vợ chồng ...
Hai câu chuyện có thật về thiện ác có báo
Có hai câu chuyện thật, một câu chuyện xảy ra vào đầu thập kỷ 60 ở Tây Giao, Thành phố Nam Dương, Tỉnh Hà Nam, một câu chuyện khác xảy ra vào thập kỷ 70 ở Thành phố Bắc Kinh. Câu chuyện thứ nhất - Sét đánh cô con dâu ngược ...
Chỉ còn 3 ngày nữa để sống, 2 thái độ và 2 kết cục
Có hai người trẻ tuổi gặp một ông lão gõ chiêng đồng, ông lão nói với hai người rằng họ chỉ còn sống được ba ngày nữa, hai người chia tay nhau..., không ngờ kết cục lại là như vậy! Có hai người thanh niên từ nông thôn lên thành phố ...
Lời Phật: Đại kiếp đến giới hạn, nữ thọ hơn nam, sư tăng vô đạo
«Kinh Pháp diệt tận» là bộ sách kinh điển của nhà Phật, theo tính toán của tiền nhân thì nó được dịch từ thời Lưu Tống (420 - 479). Nội dung của «Kinh Pháp diệt tận» nói về dự đoán của Phật Đà về quá trình tiêu vong của Phật Pháp, ...
Tìm lại huy hoàng: Vở diễn lớn của trời xanh: Trung – Hiếu – Nghĩa thời Đinh Lê 1000 năm trước (Phần 2)
Tìm lại huy hoàng kỳ 7: Kinh thành Hoa Lư- Những trang hùng sử khắc ghi những tấm lòng Trung –Hiếu- Nghĩa của triều đại Đinh Lê 1000 năm trước (Phần 2) Cõi nhân sinh như mộng thoảng, quá khứ đẹp đẽ tráng lệ thuở nào. Người xưa quay trở về, ...
Mười năm gian khổ học tập không bằng một chén trà
Minh thái tổ Chu Nguyên Chương (1328 -1398), có một lần cải trang đi tuần đến một vùng nông thôn. Thường ngày đã quen với việc "hô phong hoán vũ", nên khi cải trang cảm thấy không quen. Đúng lúc ông vừa nóng vừa khát, lại gặp được một vị ...
Tìm lại huy hoàng: Vở diễn lớn của trời xanh: Trung – Hiếu – Nghĩa thời Đinh Lê 1000 năm trước
Cõi nhân sinh như mộng thoảng, quá khứ đẹp đẽ tráng lệ thuở nào. Người xưa quay trở về, nhìn lại đã nghìn năm trôi qua... Kinh thành đất Việt ngày xưa ấy, núi rừng trùng điệp, non nước đẹp như thơ, hai vị hoàng đế Đinh -Lê trong những chiếc ...
Lỗi của thiên thần
Thiên thần trầm tĩnh hồi lâu, lẩm bẩm nói rằng: "Ngay từ đầu tôi đã sai rồi..." Một ngày nọ, một người mù dắt chú chó dẫn đường của ông, khi đi qua đường, thì một chiếc xe tải mất lái và lao thẳng về phía trước, người mù chết ngay ...
Khương Tử Nha câu cá chờ thời
Khương Thái Công, tức Khương Thượng, sống vào đầu thời nhà Chu, còn gọi là Khương Tử Nha, là công thần giúp Chu Văn Vương, Chu Võ Vương diệt nhà Thương. Lúc Khương Thượng không được Chu Văn Vương trọng dụng đã ẩn cư tại một nơi bên bờ sông Vị ...
Ba nàng công chúa kén chồng, câu chuyện đáng cho giới ‘mày râu’ suy ngẫm
Xưa kia, có một vị vua, ông cai quản đất nước của mình vô cùng tốt, dân chúng cơm no áo ấm, an cư lạc nghiệp, cuốc sống rất hạnh phúc. Nhà vua có ba nàng công chúa nhất mực xinh đẹp, ba nàng công chúa ngay từ khi sinh ra ...
Ý nghĩa của “tu thân” trong văn hóa truyền thống Trung Hoa
Trong văn hóa thần truyền Trung Hoa, cơ sở và gốc rễ việc tu dưỡng đạo đức là: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. «Đại học» «Đại học» là cuốn sách ngắn, chỉ khoảng hơn 2000 chữ, nhưng ẩn chứa những vấn đề quan trọng về đạo đức, được ...
Câu chuyện phú bà và người ăn mày
Trên thế giới này mỗi người một vẻ, mỗi người một nội tâm và một tính cách. Vậy chúng ta nhìn nhận như thế nào? Các câu chuyện sau đây sẽ cho bạn một số gợi ý về những điều nên tránh. 1. Một phú bà ôm con chó cưng của ...
Giấc mộng Nam Kha: Tham hoa háo sắc trong mơ biến thành lợn
Phan Văn Hoa (1886 -1950), tên hiệu là Trọng Tam, người Nhân Thọ, Tứ Xuyên, là Nhị cấp Thượng tướng Lục quân, ông tốt nghiệp Trường Lục quân tốc hành Tứ Xuyên. Mùa hè năm nay, trong một lần nghỉ ngơi tránh nắng ở công viên, một vị trưởng lão tu ...
Câu chuyện dân gian: Thụy Thạch
Trước đây rất lâu, có một đôi vợ chồng ở dưới núi Thành Hoàng. Họ cả đời làm lụng vất vả, luôn mong có được mụn con; nhưng cho đến tận khi răng đã rụng hết niềm mong mỏi vẫn không đạt được. Một hôm ông lão lên núi Thành Hoàng ...
3 thầy bói và những câu chuyện làm việc thiện đắc phúc báo
"Tích thiện chi gia tất hữu dư khánh, tích bất thiện chi gia tất hữu dư ương" (Tạm dịch: nhà tích chứa điều thiện ắt sẽ có niềm vui, nhà tích chứa điều ác ắt sẽ có tai ương), "thiện ác có báo" đều được nói đến trong Nho giáo, ...
Nhân quả báo ứng sau khi Trương Lương chết
Sau khi Trương Lương chết được gần 10 năm, con trai Trương Lương liền bị tước chức vị, đến tận đời sau, gia tộc Trương Lương cũng không còn có nền nếp, gia phong. Trương Lương và Trần Bình đều là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán, hai ...
Bài học ý nghĩa từ người bán sữa bò rong
Một vị khách mua sữa bò, người bán hàng rong nói “1 chai 3 đồng, 3 chai 10 đồng”. Vị khách lập tức mua lần lượt 3 chai rồi cười nhạo người bán hàng rong, thế nhưng... Người bán sữa bò rong Có một vị khách đi mua sữa bò vào một ...
Phong thái cao trong khổ nạn
Mỗi người là một sinh mệnh độc lập, về điểm này là bình đẳng. Tuy nhiên, việc đối đãi với mọi người như thế nào, lúc gặp cực khổ hay khó khăn thử thách thì đối đãi ra sao... lại có thể nhìn ra được sự khác biệt. Một buổi chiều, ...
Một đồng xu nhặt được biến người bần hàn trở thành giàu có. Chuyện xảy ra thế nào?
Mỗi người chúng ta đều có khát vọng thành công, đôi khi "cơ duyên là ở ngay trước mắt, tài phú ở ngay bên cạnh mình". Có người oán trách số phận không may mắn, có người oán trách xã hội không công bằng, có người thậm chí còn trách tội ...
Tại sao người xưa thường nói “Không thể tuỳ ý tiết lộ thiên cơ”?
Thầy âm dương có nguồn gốc từ Trung Quốc, sau này nó đã được phổ biến rộng rãi khắp Nhật Bản. Thầy âm dương không chỉ có thể xem sao đoán mệnh, xem tướng mặt mà còn có thể dự đoán về các thảm họa, dị tượng, tiên đoán vận ...
Điều bí mật trong hộp cơm của trò, cô giáo không nỡ quở trách
Một người bạn học cùng đại học hiện đang là giáo viên tiểu học gần đây đã kể cho chúng tôi một câu chuyện thú vị ở trường của cô ấy, nó đem lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc. Cô giáo này đảm nhiệm dạy học sinh tiểu học, ...