Thế nào là “đạo của người quân tử”?
Khổng Tử bàn về đạo của người quân tử như sau: Đức của người quân tử Khổng Tử nói: “Nhan Hồi có bốn đức mà người quân tử cần có: một là thực hành nhân nghĩa kiên định; hai là sẵn sàng vui vẻ tiếp nhận lời khuyên bảo của người khác; ...
Người quân tử tiến cử nhân tài, không nề thù riêng, không lòng đố kỵ
Trong sách “Bàn về loài ngựa”, Hàn Dũ từng than thở: “Thiên lý mã dễ gặp, Bá Lạc mới khó tìm”. Vì Bá Lạc không chỉ cần có tài năng, cần năng lực nhận biết người tài, quan trọng hơn phải có tấm lòng độ lượng với người, không lo ...
Vì sao người lương thiện hay gặp nỗi buồn và trắc trở?
Trong lúc tuyệt vọng tôi đã tìm đến một bậc thầy để dọ hỏi: “Vì sao những người lương thiện như con lại thường xuyên gặp khổ, trong khi những người ác sống thoải mái quá vậy?” Người thầy hiền hòa nhìn người một lúc rồi nói: “Nếu một người trong lòng ...
Cả cuộc đời của con người, rốt cuộc là truy cầu điều gì?
Một cô gái người Hoa nhiệt tình giới thiệu cho chàng trai người Anh đến Trung Quốc dạy học, chàng trai hỏi cô gái một câu, khiến cô gái có chút choáng váng! Tại một thị trấn nhỏ của nước Anh, có một chàng trai, kiếm sống bằng cách hát rong ...
Tìm lại huy hoàng kỳ 5: Mỹ nhân 2 lần xả thân cứu vua Trần Nhân Tông khỏi nanh vuốt thú dữ
“Tìm lại huy hoàng” là loạt bài nhiều kỳ do chuyên mục Văn Hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên biên soạn, nhằm khôi phục dấu ấn nền văn hóa truyền thống đất Việt qua những câu chuyện lịch sử mang màu sắc“huyền sử”, hy vọng đem tới cho độc giả ...
Bí mật của cốc nước số mệnh
Có người nói số mệnh của họ rất kém may mắn, cũng có người nói số mệnh của họ không tốt, lại cũng có người nói hàng ngày họ đều làm việc thiện mà không thấy có thay đổi gì, rốt cuộc chuyện này là sao vậy? Đầu tiên hãy ...
Một phụ nữ mất chồng muốn tự tử, ông lái đò hỏi một câu khiến cô bật cười!
Một người phụ nữ mất chồng ở bên bờ sông mong muốn tìm đến cái chết, được người lái đò cứu, người lái đò hỏi một câu hỏi mà khiến cô bật cười! Hãy cùng đọc ba câu chuyện nhỏ dưới đây nhé! 1. Người góa phụ và ông lái đò Một người góa ...
Câu chuyện thành ngữ: “Tương kính như tân” (Tôn trọng như thuở đầu)
Vào thời Xuân Thu (770-476 trước Công nguyên), vua nước Tấn cử một sứ thần sang thăm nước Lỗ. Một hôm trời nắng, trên đường trở về nước Tấn, sứ thần đi ngang qua nước Kế. Ông nhìn thấy một nông phu đang làm cỏ ngoài đồng và một phụ nữ ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Thiên yếu hạ vũ, nương yếu giá nhân’ (Trời đã đổ mưa, mẹ phải lấy chồng)
Thời xưa, những người quả phụ quyết định không tái hôn được coi là mẫu người phụ nữ chung thuỷ và giữ gìn đức hạnh. Đồng thời, khi có điều gì xảy đến làm thay đổi cuộc sống, họ tin rằng đó như là có sự sắp đặt của Thiên Thượng, ...
Câu chuyện thành ngữ: “Chiêu tam mộ tứ” (Sáng ba chiều bốn)
(thiếu lời dẫn....) Vào thời Xuân Thu (năm 770-476 trước Công Nguyên) có một ông lão sống tại Tống quốc. Ông ta rất thích khỉ nên ông nuôi rất nhiều khỉ trong nhà. Ông có thể trò chuyện với lũ khỉ và chúng cũng có thể hiểu ông. Ông lão cho mỗi ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Đả thảo kinh xà’ (Đánh cỏ động rắn)
(thiếu lời dẫn....) Thời nhà Đường, có một viên quan tên là Vương Lộ, hết sức tham lam, chuyên nhận của hối lộ. Vương chẳng màng đến bổn phận đối với nhân dân, chỉ chăm chăm kiếm tiền phi pháp. Thủ hạ thân tín của ông ta cũng bê bối không kém, ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Đại công vô tư’
Thời Xuân Thu (770-476 TCN) ở nước Tấn có một vị đại phu tên là Kỳ Hoàng Dương, nổi tiếng về sự thanh liêm. Có một lần, Tấn Bình Công hỏi Kỳ, liệu ai có thể đảm đương chức Huyện lệnh Nam Dương. Kỳ trả lời không do dự: “Giải Hồ ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Cao chẩm vô ưu’ (Gối cao đầu ngủ không lo nghĩ)
(thiếu lời dẫn....) Thời Chiến Quốc (475-221 TCN), Mạnh Thường Quân là người được trọng vọng nhất trong giới quan chức nước Tề. Ông là một người thân thiện gần gũi lại thành tâm đãi ngộ người tài đức, nên đã có rất nhiều hầu gia cùng thân tín lui tới nhà ...
Câu chuyện thành ngữ: “Chuyên tâm trí chí” (Tập trung toàn tâm trí)
(thiếu lời dẫn....) Rất lâu trước đây, có một vị cao thủ chơi cờ tên là Dịch Thu (弈秋). Ông nổi tiếng là người chơi giỏi nhất thời ấy. Một lần, ông nhận hai đệ tử, và dạy họ chơi cờ mỗi ngày. Một ngày nọ, khi ông đang dạy đệ tử ...
Câu chuyện thành ngữ: “Tự tương mâu thuẫn” (Lấy giáo đâm khiên)
(thiếu lời dẫn....) Ngày nọ, vị thương lái tới một khu phố bán 'mâu' và 'thuẫn'. Anh ta tìm được nơi có nhiều người qua lại và đặt hàng hóa xuống. Đầu tiên, anh ta cầm thuẫn lên và nói to với mọi người xung quanh: “Mời mọi người đến xem chiếc ...
Câu chuyện thành ngữ: “Khủng điêu trùng tiểu kỹ” (Sợ tay nghề còn vụng)
(thiếu lời dẫn....) Vào thời Đường (618-907), có một người tên Hàn Triều Tông, có tấm lòng nhân hậu và nhiệt tình, nức tiếng gần xa. Hàn hay giúp những người trẻ tuổi tìm được những công việc tốt và ông rất được mọi người nể trọng. Một hôm, Hàn nhận được ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Dẫn nhân nhập thắng’ (Người cuốn theo cảnh đẹp)
(thiếu lời dẫn....) Vào cuối triều Đông Tấn (317-420 sau Công nguyên), Lương Hoàng đế ham mê tửu sắc, phó mặc chính sự cho bọn hoạn quan. Các quan lại trong triều theo đó cũng tự chạy theo cuộc sống xa hoa nhung lụa, tham ô vơ vét của cải cho bản ...
Bài học khi tôi đi làm từ thiện: Đừng cho đi một cách quá dễ dãi!
Mọi người trên chuyến xe cứu trợ không khỏi xúc động khi nhìn thấy một cậu bé da đen sạm gầy trơ xương, quần áo tả tơi đuổi theo chiếc xe tải to lớn chở đầy quà cứu trợ. Ngay lập tức, nhóm tình nguyện viên chúng tôi quay vào xe ...
Vì sao không có “hôi của” ở Nhật Bản?
Lúc gian khó mới tỏ lòng người, lấy lửa thử vàng, vàng vẫn còn nguyên vẹn. Khi trận động đất sóng thần năm 2011 xảy ra, người Nhật Bản đã cho tất cả các dân tộc trên thế giới một bài học sâu sắc về đạo đức và những chuẩn ...
Số mệnh của con người có phải đã được định sẵn từ trước? – Trương Nguyên Biện
Triều Minh thời vua Long Khánh Tân Vị (1571) có một vị trạng nguyên tên là Trương Nguyên Biện, là người Thiệu Hưng, Chiết Giang. Khi còn trẻ thường đọc sách trong căn phòng thắp hương của các tăng nhân ở Kê Sơn Môn Ngoại, và tự đặt tên cho ...
Những câu chuyện có thật về luân hồi kỳ 2: Đôi tình nhân buộc tay nhau tự vẫn tại Núi Cấm được tái sinh bên nhau?
Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo? Chuyên mục văn hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên kể lại những câu ...
Khương Tử Nha, Đát Kỷ, Đại Vũ: Ai là người phát minh ra đôi đũa?
Đôi đũa vừa nhẹ nhàng lại linh hoạt, là công cụ độc đáo trong các đồ dụng cụ dùng cho ăn uống trên thế giới, được người phương Tây khen là “văn minh của phương Đông”. Khởi nguồn của đũa là từ Trung Quốc, tiếng Hán cổ gọi là “trợ” ...
Vì sao “cái miệng ăn mắm ăn muối” nói lại đặc biệt linh nghiệm?
Chúng ta hãy cùng nhau khám phá một bí mật kinh người này nhé! Có một số người thường thích nguyền rủa hay nói xấu sau lưng người khác mà không biết rằng, việc nói ra những lời xấu khi đã trở thành thói quen rồi thì những lời nói ấy ...
Đây là những lý do bạn thực sự đang hạnh phúc hơn 2 tỷ người khác trên thế giới
Tại sao chúng ta luôn phàn nàn, buồn bực, đau khổ vì những điều chưa đạt được trong cuộc sống? Chúng ta hãy cùng xem lại, mình đang rất may mắn và hạnh phúc hơn quá nhiều người trên trái đất này... 1. Tại sao bạn luôn buồn bực và đau ...