Thưởng thức tinh tế bản Hòa tấu piano số 5 của Beethoven
Piano Concerto No. 5 cung Mi giáng trưởng, Op. 73 là bản concerto cho piano số 5 của Beethoven, thường được biết đến với cái tên "Hoàng đế", là bản hòa tấu piano hoàn chỉnh cuối cùng của ông. Nó được viết từ năm 1809 đến 1811 tại Vienna, và ...
Dục vọng gọi yêu ma, thanh tâm mời điều thiện
Trong lòng lúc nào cũng mong ngóng chuyện “gió trăng quyến phường hoa liễu”, tâm trí vẩn đục thì điều thiện sẽ chẳng thể chen vào. Son phấn tình nồng thì “bút nghiên chí nản”, cái còn lại sau một đoạn xuân dương cũng chỉ là tấm thân úa tàn. Được ...
Thơ: Nhân quả
Dẫu trời xanh từ bi và hiếu sinh Luật nhân quả vẫn vĩnh hằng thực hiện Kẻ ác nghiệp không thể nào trốn tránh Người thiện lương được phúc báo phước lành Trời đã báo cho con người cảnh tỉnh Qua sấm rung, mưa đá giữa mùa xuân Hãy giữ tâm trong tỏa lành đức ...
Mỗi khi thảm họa phát sinh, vì sao các Hoàng đế đều phải thành tâm sám hối với Trời?
Mỗi khi quốc gia phát sinh thiên tai nhân họa, chính quyền đứng trước nguy nan, Hoàng đế của các triều đại đều sẽ tắm gội trai giới, tế bái trời đất cùng chư Thần, tự phản tỉnh "trách tội mình", sám hối về những sai lầm và thiếu sót ...
Thơ: Người đã khuất
Người đã khuất người cho trời và đất Nắng tự do gió hạnh phúc tương lai Người đã khuất người cho đời được, mất Riêng phần mình đợi mây khói sớm mai Người đã khuất giữa đời thường đã tắt Trên cao xanh vẫn thấy bóng người xưa Người đã khuất nụ cười tươi ánh mắt Sáng tận cùng ...
Duyên phận là gì? Cớ sao đã gặp rồi lại phải cách xa?
Duyên phận phải chăng là do Trời xanh an bài? Dẫu bạn từng gặp gỡ ai trong cuộc đời này thì cuối cùng cũng chỉ là một cuộc hội ngộ tuyệt đẹp mà thôi... Tình cảm làm nên duyên phận, hay duyên phận làm nên tình cảm? Duyên phận là gì, ...
Khổng Tử cũng có lúc hối hận bởi điều đa số chúng ta hay phạm phải
Người ta thường nói: “Con người không phải thánh hiền, sao có thể hoàn hảo được?” Khổng Tử là một trong những nhân vật lớn, trí tuệ lớn không chỉ ở Trung Quốc mà của nhân loại, nhưng ông cũng có những điều khiến bản thân phải hối tiếc. Trong số ...
“Lịch triêu hiền hậu cố sự đồ”: phẩm hạnh và đức độ của các thái hậu và hoàng hậu thuở xưa
Các nhân vật trong 12 bức tranh của Tiêu Bỉnh Trinh được khắc họa với tư thế trang nghiêm và hoa lệ, thần thái an tường nhàn tĩnh, nét mặt ngay ngắn nhã trí, sử dụng bút pháp nhẵn nhụi tinh xảo, màu sắc hài hòa, vừa có thể chuyển ...
Thơ: Bài học
Bạn đã học được gì Giữa những ngày đại nạn Bạn đã cứu được bạn Bởi đức tâm thiện lành Bạn né tránh được dịch Khỏe thân cùng mạnh tâm Bài học thánh nhân dạy Sống đề cao niềm tin Bài học từ con tim Biết bao dung, nhẫn nhịn Lấy thiện lương phòng bệnh Bệnh sẽ quên ...
Gương hiếu trời Nam: Lo đại sự càng phải trọn đạo làm con
Người có giá trị là người có thể phụng sự việc lớn, vậy việc phụng sự nào là lớn đây? Người xưa dạy, đầu tiên phải phụng sự được cha mẹ mình, có ai bỏ bê cha mẹ mà có thể phụng sự người khác tốt được đâu. Sử Việt có ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 3 – Nuôi không dạy, lỗi người cha
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Thơ: Im lặng…
Khi một người im lặng Cuộc đời có bình an Nắng vẫn còn bầu bạn Bát cơm mưa chưa chan? Khi một làng im lặng Ác giả vai thiện lương Lúa non nhổ rao bán Thu mua cả lương tâm! Một quốc gia im lặng Kẻ bán nước lộng hành Tất cả dân nô lệ Trâu bò ...
Danh tác ‘Giang phàm lâu các đồ’ của bậc thầy vẽ tranh ‘thanh lục sơn thủy’ Lý Tư Huấn
Quay ngược thời gian về triều đại nhà Đường, Trung Hoa, hoàng đế Đường Huyền Tông triệu kiến Lý Tư Huấn - một bậc thầy trong vẽ tranh thanh lục sơn thủy, yêu cầu ông vẽ một bức bích họa và bình phong cho đại điện của mình. Khoảng một ...
Thơ: Trở về trường xưa
Có một không gian luôn luôn vẫy gọi Trường cũ, ta về một sớm hè tươi. Ta kiếm tìm tháng ngày xanh rười rượi, Những cỏ cây, hoa lá một thời tươi! Nắng trải mật vàng trên sân trường lộng gió Lá vàng rơi, rơi như đếm tháng ngày qua! Không gian xôn xao, lòng người ...
Diệu pháp kỳ lạ trị dứt ôn dịch của Trương Thiên Sư
Chữ “dịch” trong “Thuyết văn giải tự” được giải thích là “Dân giai tật dã” (Bệnh của toàn dân). Vào triều đại Tần, Hán và trước đó, người ta cho rằng “dịch” là một loại “Tà loạn chi khí”. Cuối triều đại Đông Hán đến đầu triều đại Tấn, thế ...
Phúc hoạ tại Trời, may rủi đều đã được định trước
Phú quý vinh hoa ai cũng muốn, nhưng không phải ai cũng đạt được. Danh lợi tiền tài ai cũng thích, nhưng không phải ai cũng đắc được. Cuộc sống này, phải chăng đã có an bài? Khi thời điểm đến, có những điều cố gắng bao nhiêu cũng không thay ...
Có khiếm khuyết mới là vĩnh cửu, không hoàn mỹ mới gọi kiếp nhân sinh
Chúng ta phần lớn đều mong cầu một cuộc sống hoàn mỹ, một cuộc đời toàn vẹn. Thế nhưng vạn sự trên đời đều không có việc nào là thập toàn thập mỹ. Cuộc đời tựa giấc chiêm bao, ngược xuôi xuôi ngược biết nơi nao dừng. Trong cuộc sống có ...
‘Nuôi con gái mà không dạy thì hại ba đời’, ý nghĩa là gì?
Tục ngữ nói: "Nuôi con gái mà không dạy thì hại ba đời". Nếu bố mẹ không chú tâm dạy bảo con nên người thì sẽ làm hỏng cả đời con. Đặc biệt là với con gái, nếu không được dạy dỗ tốt thì trên là hại bố mẹ, giữa ...
Yêu ma trong tranh vẽ cũng có thể hại người, chuyện thật không phải đùa
Người ta không biết rằng, ma quỷ được vẽ trong tranh cũng có thể hại người; vậy mà người ta lại cúng thờ chúng nên mới chuốc lấy tai họa. Câu chuyện dưới đây là một ví dụ được truyền lại để cảnh tỉnh người đời. Theo “Bác vật chí”, lúc ...
Thiện ác đều có báo ứng, tại sao nhiều khi không nhìn thấy quả báo?
Rốt cuộc có cái gọi là thế giới bên kia và luân hồi chuyển thế hay không? Đây có lẽ là bí ẩn mà nhiều người không thể giải thích được. Nhưng ít nhất, lý thuyết của Phật Gia cho tới hiện giờ vẫn đang có những điểm thuyết phục ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 2 – Xưa Mạnh mẫu, chọn chỗ ở
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Đời người thoáng chốc, hạnh phúc là biết trân quý phút giây hiện tại
Bữa nay, nhà chùa rộn rịp tiếng bước chân. Mấy chú tiểu xăng xái bê bê vác vác, dán câu đối, dựng cây nêu, kết hoa giăng đèn. Đêm nay giao thừa… Trong trai phòng, thiền sư ngồi đối ẩm cùng một khách tang hải. Ngoài trời mưa phùn lất phất ...
Kẻ tham lam tự rước họa sát thân, người kính Phật biến tai ương thành phúc phận
Nhân quả báo ứng có lẽ đã dần trở thành một khái niệm xa lạ với con người hiện đại. Người ta dường như chỉ còn biết lao vào vòng xoay của bạc tiền, quyền lực, ái tình... như một chú thiêu thân và đành lòng lờ đi hậu quả ...
Mục đích cao cả của nghệ thuật là ca ngợi các vị Thần
Trong nghệ thuật đương đại, bất kể là thơ ca, hội hoạ hay vũ đạo, hiếm có tác phẩm nào vượt qua được thách thức của thời gian và chứa đựng những giá trị tinh thần với nội hàm uyên thâm sâu sắc. Vấn đề này đặt ra một câu hỏi: ...