Đằng sau những món hời nhỏ là cái giá rất đắt
Món hời cũng giống như hạt vừng rơi xuống đất, có người vì nhặt nó mà không tiếc vứt đi quả dưa hấu trên tay. Những thứ rẻ tiền chỉ khiến ta cảm thấy sảng khoái trong khoảnh khắc, sau đó đều là phiền não. Những thứ đắt đỏ chỉ khiến ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 20): Huyền cơ ẩn sau tình tiết thầy trò Đường Tăng lạc vào chùa Lôi Âm giả
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Soi gương ta rõ ta hơn, soi người ta biết mình tròn hay vuông…
Mình chỉ là bóng mình thôi Hồn mình phơi giữa gương soi mặt mình Chim trời hé mắt trời xanh Đám mây trắng ấy đủ thành gương soi Em ơi, treo ở trên đời Gương người nào đủ sức soi tỏ người Như em riêng tận khóe cười Soi nhòe nước mắt vào trời ...
Quạ đen bay kín trời Vũ Hán báo trước điềm họa gì?
Khi đại dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát cũng là lúc bầu trời Trung Quốc xuất hiện những dị tượng kỳ lạ: đàn muỗi dày đặc giữa mùa đông, tuyết và mưa đá ngày đầu xuân, cự long đổ xuống đất, sấm sét xé toang màn trời, quạ đen ...
Thơ: Đồng ra, đồng vào
Muốn không ra kẻ không nhà Người ta phải có đồng ra, đồng vào Muốn không thành kẻ tào lao Người ta phải có đồng vào, đồng ra Muốn làm mẹ, muốn làm cha Tất nhiên phải đủ đồng ra, đồng vào Làm con có hiếu, tài cao Không được phép thiếu đồng vào, đồng ra Muốn tình ...
Bí ẩn nhân sinh: Biết rõ mệnh của đứa trẻ từ khi chưa sinh ra?
Đứa trẻ chưa sinh ra nhưng vị Đạo sĩ đã có thể biết rõ số mệnh sau này của nó. Quyển 8 “Di Kiên Giáp Chí” có ghi lại một câu chuyện cổ như sau. Vào đời nhà Tống, có một Đạo sĩ tên là Hoàng Sơn Nhân rất giỏi xem tướng ...
‘Trai mùng một, gái hôm rằm’ rốt cuộc có ý nghĩa gì?
Văn hóa truyền thống Á Đông với hàng nghìn năm lịch sử đã để lại cho chúng ta một kho báu trí tuệ vô giá, trong đó có ca dao, tục ngữ. Tục ngữ bắt nguồn từ dân gian, chứa đựng giá trị đạo lý nhân sinh vô cùng sâu ...
Trung Quốc: Chính quyền tàn bạo, vì sao dân phải chịu quả báo?
Suốt lịch sử, chính quyền Trung Quốc bạo tàn đã không chỉ hại chết mấy chục triệu người, mà còn khiến người Trung Quốc bị quả báo liên luỵ. Vậy con đường nào để người Trung Quốc có thể vượt qua đại nạn, tránh được kết cục bi thương? Cơ Đốc ...
Vết bớt phải chăng là ‘khế ước’ cho duyên nợ kiếp trước?
Phải chăng vết bớt có liên quan mật thiết tới số mệnh của con người? Nếu điều ấy là sự thực, thì sự hình thành và ý nghĩa của vết bớt là gì? Theo trang Daily Mail, nhà nghiên cứu người Mỹ Ian Stevenson khi còn sống đã có nhiều công ...
Dịch bệnh hung hãn kéo đến nhưng vì sao những người này vẫn miễn nhiễm?
Từ xưa đến nay, hậu quả thảm khốc mà dịch bệnh mang đến cho nhân loại thật khiến người ta mỗi khi nghĩ đến không rét mà run. Tuy vậy, trong những đại dịch đó vẫn có những người tưởng chừng có nguy cơ lây nhiễm và tử vong cao ...
Vì sao nói ‘Trời cao không tuyệt đường người’?
Hẳn rất nhiều người đã từng nghe qua câu "Trời cao không tuyệt đường người", nhưng không phải ai cũng chiêm nghiệm được ý tứ sâu xa của nó. Người xưa tin rằng "trên đầu ba thước có Thần linh", Thần Phật lúc nào cũng dõi theo con người, ai trọng ...
Đời người gió thoảng mây bay. Ai hay thiếu – đủ ở ngay tâm mình?
Ta sẽ đủ những gì ta thấy đủ Nhà cửa, gia đình, bè bạn, ước mơ. Con cái lớn khôn, bạc tiền tàm tạm Có thể làm quan, có thể làm dân. Ta chỉ thiếu những gì ta đã mất Thơ dại, hồn nhiên, trong trắng, thật thà. Cả lòng tốt, cả niềm tin sắt đá Những ...
Đời người đã không thể nắm giữ, sao không học cách buông tay?
Trong những bận rộn lo toan tứ bề của cuộc sống mỗi người đều có những mệt mỏi do người khác mang đến và từ chính bản thân mình tạo nên. Có người sẽ chìm đắm lại có người có thể dễ dàng buông tay. Sự khác biệt là ở ...
Trước khi bị đại dịch tàn phá, Vũ Hán từng là một tuyệt cảnh của nhân gian…
Là thành phố đông dân nhất miền trung Trung Quốc, có vị trí then chốt ở ngã ba sông Dương Tử và sông Hán - thủ phủ Hồ Bắc còn được mệnh danh là “Chicago” của phương Đông” với nền kinh tế phát triển rực rỡ, đồng thời lưu giữ ...
Vì sao người xưa có tục đốt pháo chào năm mới?
Pháo trúc (bộc trúc), dân gian còn gọi là “bộc trượng”, “hoa tiên” hoặc “hưởng tiên”. Vào mỗi đêm giao thừa, nhà nhà cùng ra khỏi nhà để đốt pháo. Tiếng pháo nổ trên mọi cung đường ngõ hẻm và những gương mặt tươi cười của mọi người làm cho ...
Bao nhiêu tuổi sóng bạc đầu, nhân gian ai thấy được mầu thời gian?
Quên là nhớ đến tận cùng Nhớ là đến đận quên không còn gì? Chồn chân là sắp trở về Lá khoai nào giữ lời thề nước mưa? Người ơi, đổ sớm vào trưa Đã quên nhau, nhớ cũng thừa thãi thôi? Bao đêm chia khóc cho cười Sẻ quên nuôi nhớ, chỉ người yêu nhau? Bao nhiêu ...
Đời người ngắn ngủi, xin đừng sống quá mệt mỏi
Trong cuộc sống của chúng ta, có rất nhiều chuyện bản thân không thể quyết định được, có rất nhiều lời nói, nghĩ một đằng lại nói một nẻo. Những năm qua, chúng ta đã sống quá vất vả, làm việc chăm chỉ không ngừng để kiếm sống, còn chưa kịp ...
Thần linh ở đâu, vì sao con người không thể nhìn thấy Thần?
Bởi ảnh hưởng của thuyết vô Thần trong một thời gian dài, hiện nay hễ nghe nói đến Thần Phật, có người sẽ hỏi: "Thần ở đâu, ai đã nhìn thấy nào? Quỷ ở đâu, ai đã từng thấy nào?". Đối những những câu hỏi như trên, thật ra không hề ...
Ai là người đầu tiên xây dựng Vũ Hán, vì sao thành phố còn có tên ‘Hỏa Lò’?
Vũ Hán là một trong những thành phố lớn của Trung Quốc nằm ở phía Nam sông Dương Tử, cách Thượng Hải khoảng 800 km về phía Tây. Đây từng là đất nhà Sở, một trong "Thất hùng" thời Chiến Quốc trước thời Tần, và là cái nôi của nền ...
Dự ngôn ‘Thôi Bối Đồ’ hé lộ thiên cơ về dịch viêm phổi Vũ Hán?
Tượng 56 trong Thôi Bối Đồ dường như đã nói về dịch viêm phổi Vũ Hán cũng như quy mô và mức độ của nó... Tương truyền rằng, Đường Thái Tông Lý Thế Dân vì để đoán vận mệnh của Đường triều nên đã mời hai vị đại thần là Viên ...
Tại sao thành kính niệm Phật vẫn bị tai nạn chết? Câu trả lời của cao tăng khiến nhiều người tỉnh ngộ
Đây là câu chuyện giữa một người tu tại gia (hay còn gọi là cư sĩ) và một vị sư trụ trì. Hy vọng, mọi người sau khi đọc xong sẽ thông suốt, để trong tâm mình không còn hoài nghi lo lắng đối với Phật Pháp. Câu chuyện kể rằng: Một ...
Khi thế gian trượt dốc, có Giác Giả độ nhân…
Tài phú là bình an Giá trị là sinh mệnh Khi thế nhân dịch bệnh Tiền vô ích mà thôi Chớ trách đất oán Trời Thảy đều do tội-nghiệp Luân hồi bao ức kiếp Lầm lỗi tích tụ nhiều Đừng nghe 'nói một chiều' Đừng khinh nhờn Phật Pháp Tránh làm điều tà ác Tránh giả dối, đấu tranh Sinh tử có ...
Đạo lý thâm sâu chuyện Bát Giới lấy nghĩa khích Ngộ Không
Nói Tây Du Ký một chữ đáng ngàn vàng, cũng không phải là nói quá. Trong Hồi thứ 31 “Trư Bát Giới lấy nghĩa khích Hầu Vương, Tôn Hành Giả dùng mưu hạ yêu quái” có sử dụng chữ “nghĩa” mà không phải là chữ “trí”. Chữ “nghĩa" này dùng ...
Thảm hoạ Vũ Hán: Làm thế nào để con người vượt qua đại kiếp nạn?
Khi đại dịch hoành hành, làm thế nào tìm được sự an toàn trong tật bệnh? Đứng trước thảm họa đang giáng xuống, làm thế nào để vượt qua đại nạn? Đại dịch viêm phổi Vũ Hán đã vượt quá tầm kiểm soát, virus lan rộng khiến vô số người tử ...