Vì đâu người Vũ Hán ồ ạt tháo chạy trong tuyệt vọng trước đại dịch?
Người ta sống trên đời, rất nhiều vấn đề đều có thể mạnh miệng, nhưng đối mặt với sinh tử lại không nói được lời nào. Vậy nên khi đại nạn ập đến, con người chỉ biết tháo chạy trong hoảng loạn… Vào giữa thế kỷ 17, đại dịch “Cái chết ...
Nguyên tắc sống chính là nhân phẩm, lương tri của bạn
Có người nói rằng: “Nguyên tắc là nền móng của thành sự", nguyên tắc của một người cũng cho biết khá nhiều điều về bản thân họ. Một người có giữ vững được nguyên tắc và giới hạn của mình hay không, đôi khi cũng là một trong những thông tin ...
Thơ: Giữa triệu người tôi đã nhận ra em
Tôi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của em Gương mặt tròn, dịu hiền, thanh thoát Lời em nói ngọt đằm như hát Ru tôi hoài trong đôi mắt đen... Đi qua rồi tôi quay lại nhìn Dáng thon thả, tấm áo hồng em mặc Nét tươi trẻ của tâm hồn chân thật Cho tôi linh cảm được ...
Xin tự chữa nhiễm bệnh do virus, bằng cách ta tự thanh lọc tâm hồn…
Xin tự chữa nhiễm bệnh do virus Hạ sốt, cách ly, mang đúng khẩu trang Rửa tay sạch, nơi đám đông ít đến Uống nước nhiều, dùng đủ chất bữa ăn Xin tự chữa nhiễm bệnh do virus Lau dọn phòng để ánh nắng tỏa lan Mở cửa sổ khí vào ra thông suốt ...
Dự ngôn trong lịch sử từ lâu đã nói đến đại dịch viêm phổi Vũ Hán?
Vũ Hán cùng một số thành phố ở Trung Quốc vắng tanh vắng ngắt, quạ bay đầy trời. Người chết vì viêm phổi nằm ngoài đường hay trong bệnh viện ở Vũ Hán, một số thi thể không có người thu dọn kịp... Những điều đó không còn xa lạ ...
Người xưa ứng phó với dịch bệnh như thế nào?
Các loại bệnh lây lan, truyền nhiễm ở phạm vi rộng gọi là dịch. Nhân loại đã từng trải qua các loại dịch như dịch hạch, dịch kiết lỵ, dịch cúm, dịch hủi... Mới đây dịch viêm phổi do virus Corona kiểu mới xuất phát từ Vũ Hán đang không ...
Vương Dương Minh: Lòng người ngay thẳng thì thế gian cũng ngay thẳng
Vương Dương Minh là một nhà hiền triết vĩ đại của lịch sử Trung Quốc. Trong cuộc đời mình, ông đã để lại những bài học đạo lý sâu sắc mà người đời sau đáng phải học hỏi. 500 năm trước, trải qua kiếp nạn sinh tử tại Long Trường, tỉnh ...
Giao tiếp với những người có tính cách khó chịu như thế nào?
Xung quanh chúng ta thường có những nhóm người với tính cách khác nhau, và chắc hẳn sẽ có người thích chỉ trích, tiêu cực, cứng nhắc, rập khuôn, tự cao tự đại... ... Điều đáng tiếc là tính cách của một người rất khó thay đổi, trừ khi họ có ...
Đâu là phương thuốc ngàn vàng chữa dứt ôn dịch?
Liệu có tồn tại phương thuốc ngàn vàng trong ôn dịch? Câu chuyện sau đây có thể giúp bạn làm sáng tỏ câu hỏi này, hoặc có thể giúp bạn khởi lên cảm hứng. Truyện kể rằng, có một đầu bếp trong cung sau khi cáo lão hồi hương, phú quý ...
Tây Du Ký: Người thế nào mới được Phật cứu độ?
Với bất kỳ ai, để có cơ hội được Phật cứu độ thì điều đầu tiên là phải có tâm hướng thiện. Trong truyện Tây Du Ký có rất nhiều yêu quái, nhưng không phải tất cả đều hoàn toàn xấu xa. Thậm chí có những yêu quái còn vô cùng ...
Nguyện cầu cho nhân loại thoát thiên tai, Đức chiếu rọi sáng trên đầu mãi mãi
Tôi nguyện cầu cho những người khỏe mạnh Sẽ đứng cao hơn cả kiếp nạn này Như thánh nhân được chắp thêm đôi cánh Cầm chổi trời quét sạch dịch thế gian! Tôi nguyện cầu cho những người bất an Nhiễm vi rút, hãy bình tâm trở lại Trước khổ nạn đau thương đừng sợ hãi Thần ...
Từ bức tranh nổi tiếng thấy được nguyên nhân đại dịch bùng phát ở Trung Quốc
Bất cứ ôn dịch hay đại tai nạn nào đều không hề ngẫu nhiên giáng xuống, mà là do nhân loại tự chiêu mời... Nhà tiên tri Craig Hamilton Parker, người từng dự báo chiến thắng của Tổng thống Trump trong cuộc bầu cử năm 2016, tiết lộ rằng ông Trump ...
Thủy chung trong vắt giếng làng, nghĩa tình ướt đẫm lưng câu ân tình
Đâu đem lửa cháy tưới rừng, Đem bội tưới bạc, đem vuông tưới tròn? Nào đem giận để tưới hờn, Đem ân tưới oán, đem hôm tưới chiều? Không đem ghét tưới vào yêu, Đem ngay thẳng tưới những điều vòng vo? Chia từng giây phút tưới giờ, Chụm mê tưới tỉnh, tách ngờ tưới nghi? Xuân ...
Làm được 5 điều này, cuộc đời tự tại thong dong
“Chuyện trên đời, tám chín phần không như ý”, cuộc sống đâu phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió, có khi phải gặp những khó khăn trắc trở. Thay vì trốn tránh, sao ta không bình tĩnh để giải quyết những vấn đề đó, bởi vì chuyện của cá ...
Truyền thuyết về hai cây đàn độc đáo của dân tộc Việt: Âm nhạc do Thần truyền
Lịch sử sáng tạo âm nhạc cổ xưa của các dân tộc trên thế giới, từ Đông sang Tây, trong tất cả các nền văn hoá đều phảng phất uy lực của các vị Thần. Và âm nhạc khởi nguyên được dùng trong các nghi thức để kết nối tâm ...
Thưởng thức tinh tế chuỗi tứ tấu số 11 của Beethoven
Ludwig van Beethoven (1770 – 1827), nhà soạn nhạc cổ điển người Đức, ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Beethoven được khắp nơi công nhận là nhà soạn ...
Vì sao sau bao năm thỉnh kinh thầy trò Đường Tăng không mắc bệnh?
Có lẽ khi xem Tây Du không ít người có nghi vấn: Vì sao bao nhiêu năm đi thỉnh kinh thầy trò Đường Tăng không mắc bệnh? Sau khi xem kỹ lại một lượt, xuyên suốt tác phẩm Tây Du Ký, thầy trò Đường Tăng chỉ mắc ‘bệnh’ ba lần. ...
Nhắn ai trong kiếp đoạn trường, “nhiễu điều phủ lấy giá gương” hỡi người!
Có cần tăng giá khẩu trang Thừa cơ lẫn lộn giữa vàng với thau? Ngẫm xem một chú ngựa đau Cả tàu bỏ cỏ nhìn nhau thương tình(*) Hỡi ôi thời buổi văn minh Nỡ chăng trục lợi riêng mình thế ru? Tứ phương dịch bệnh lu bù Hại nhân cũng tựa bằng như hại mình Ngựa trâu ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 30): Ngụy Văn hầu thành tín khéo dùng người; Nhạc Dương Tử nhân nghĩa thương bách tính
Lời tòa soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Lời bố mẹ như con đường rõ hướng, tự tại đi, qua mọi nẻo vô thường…
Mẹ tôi dặn, khi biển đời biến động Hãy tạm quên đi nước những dòng sông Và, bám chặt phao niềm tin cứu nạn Hết bão giông trời nước sẽ lại trong! Bố tôi dặn, giữa lửa hai làn đạn Muốn sống còn phải lăn xuống hõm sâu Và ghi nhớ, biết mình không thể thắng ...
Bệnh dịch ‘Cái chết đen’ ở châu Âu qua các tác phẩm hội họa cổ
Cái chết đen hay đại dịch hạch thời trung cổ đã phủ kín châu Âu, gieo rắc nỗi kinh hoàng trong lịch sử. Nó có sức ảnh hưởng lớn tới mọi lĩnh vực thời kỳ đó, đặc biệt là văn hóa và nghệ thuật. Đại dịch hoành hành đã ảnh hưởng ...
Cứu rỗi
Đời già quá sau lưng chừng già quá! Người vốn quen từng sợi tóc bình minh? Người trẻ quá Phía trước còn trẻ quá! Đời vẫn còn xa lạ với hoàng hôn? Người hiểm ác Nhúng đời vào hiểm ác? Trời xa xanh nổi giận hiện bão giông! Chuộc lầm lỗi việc của người lương thiện Quên riêng ...
Đại dịch chết người: Tiếng pháo hiệu dự báo sự thay triều đổi đại (P.2)
Đại dịch tại Athens khiến văn minh Hy Lạp từ đỉnh vinh quang rơi xuống đáy vực suy tàn. Đến ngày nay, nguyên nhân gây bệnh vẫn là điều gây tranh cãi. Tuy nhiên, các văn vật lịch sử cho thấy thời điểm hủy diệt cũng là khi xã hội ...
Thơ: Trắng một kiếp người
Lật ngửa trắng hai bàn tay chạm đời Sơ sinh khóc nhòe mặt trời sắp tắt Một chớp mắt đã hai tay lật sấp Trắng lòng tay lỗ hết một kiếp người Trắng thời gian đất khâm liệm tiếng cười Chẳng ai được chết khác người đồng loại Biển mê dại luân hồi qua mây trắng Ngọt ...