Hai lần Đường Tăng “sa lưới tình”, tại sao đều liên quan tới yêu tinh rết?
Trên hành trình sang Tây Trúc thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng phải đương đầu với nhiều yêu ma quỷ quái, biểu hiện muôn hình vạn trạng: nào là sư tử chín đầu, nào là trâu xanh, cá chép, tê giác, mãng xà v.v. Tuy nhiên, hình tượng yêu tinh ...
Bí ẩn Tam quốc: Quan Vũ là Hạng Vũ chuyển thế đầu thai?
Trọng Tương vấn Hán hé lộ những an bài công phu của lịch sử, xếp đặt cho từng nhân vật bị cáo và nguyên cáo trong thời Hán Sở tranh hùng đầu thai trong thời Tam Quốc thành một đại cuộc luân hồi quả báo. Cuối Hán ai là giỏi?Vân ...
Cảm ngộ Tây du: Bồ Tát vì sao không độ nhà sư, mà độ yêu quái?
Một thời gian trước, khi đọc được tin vị sư trụ trì chùa Thiếu Lâm, Trung Quốc khoe chiếc áo cà sa thêu chỉ vàng trị giá 25.000 USD (gần 600 triệu Việt Nam đồng), tôi không khỏi cảm thán khi nghĩ về đức Phật Thích Ca thuở xưa đã ...
Tôn Ngộ Không có tài hô phong hoán vũ, vì sao có một trận mưa cầu mãi không xong?
“Cầu đảo có gì là khó! Lão Tôn đây lật sông dốc biển, đổi vật dời sao, phun mây nhả mù, đuổi trăng gánh núi, lật trời đào giếng hô gió gọi mưa. Những việc ấy chỉ là trò trẻ con, có gì là ghê gớm?” Những lời này của Ngộ ...
Lai lịch thần bí của Tôn Ngộ Không khiến người đời sửng sốt khó tin
Tôn Ngộ Không là nhân vật được yêu thích nhất trong “Tây Du Ký”, người người đều biết đến. Khỉ đá mới sinh ra đã mang một lai lịch không hề tầm thường chút nào. Mở đầu Tây Du Ký là nói về xuất thân của Tôn Ngộ Không, do một ...
Hồng Lâu Mộng: ‘Đời người biến đổi biết đâu mà lường’, số phận trái ngược của Phượng Thư và Lý Hoàn nói lên điều gì?
Trong Hồng Lâu Mộng, Ninh quốc phủ có hai nàng dâu với tính cách và số phận hoàn toàn đối lập, đó là Vương Hy Phượng (Phượng Thư) và Lý Hoàn. Hai số phận tương phản ấy khiến người đời sau có bao điều chiêm nghiệm sâu sắc… Vương Hy Phượng ...
Tôn Ngộ Không đánh đổ cây Nhân sâm, vì sao chỉ nước Cam Lồ của Bồ Tát mới cứu được?
Trong Tây Du Ký, cố sự ‘hái trộm nhân sâm quả’ tốn khá nhiều giấy mực trong toàn bộ tiểu thuyết, được tác giả dành đến ba hồi (từ hồi thứ 24 đến hồi thứ 26) để miêu tả. Phải nói rằng Ngô Thừa Ân đã gửi gắm rất nhiều ...
Hồng Lâu Mộng: Ý nghĩa đầy đủ của câu ‘Hậu sinh khả uý’ khiến người đời tỉnh ngộ
Ngày nay, người ta thường dùng câu nói “Hậu sinh khả uý” với ý nghĩa rằng thế hệ sau giỏi giang hơn thế hệ trước, đáng nể hơn thế hệ trước. Cách hiểu này có vẻ không sai, nhưng chưa đầy đủ, và điển tích về nó đáng để hậu ...
Cảm ngộ Thuỷ Hử: Nhiều anh hùng Lương Sơn chết oan, vì sao Lãng Tử Yến Thanh hưởng hậu phúc?
Lãng tử giang hồ thủ tuyệt chiêuRa tay nhất tiễn hạ song điêuVì mình mấy lượt cam đành chịuVới chủ bao phen cũng dám liềuSóng gió bùng lên nơi địa phủPhong ba ập tới chốn thiên triềuTận tâm tận lực trong nguy khóKhắp cánh giang hồ quý mến yêu. Mấy vần ...
Cuối thời Đông Hán có Tứ Quốc, tại sao La Quán Trung chỉ viết về Tam Quốc?
“Ba lần viếng thăm lều cỏ”, “Không thành kế”, “Tam anh chiến Lữ Bố”, v.v., những câu chuyện trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" này đã rất quen thuộc với nhiều người trong chúng ta. Ảnh hưởng của "Tam Quốc Diễn Nghĩa" đối với văn học và văn hóa là không ...
Giải mã Tây du ký: Vì sao yêu quái cũng có thể ‘phù hộ’ cho con người?
“Lục Tổ Đàn Kinh” viết: “Thánh nhân cầu tâm bất cầu Phật, ngu nhân cầu Phật bất cầu tâm”, nghĩa là: Bậc Thánh nhân cầu tâm chứ chẳng cầu Phật, còn kẻ ngu muội chỉ cầu Phật mà chẳng cầu tâm... Đứng đầu Tứ đại danh tác, Tây du ký* viết ...
Vì sao ‘Tứ đại danh tác’ lại có thể trở thành ‘Tứ đại danh tác’?
Khái niệm “Tứ đại danh tác” này đề cập đến điều gì? Chính là bốn tác phẩm có tính tiêu biểu nhất của tiểu thuyết cổ điển dài tập Trung Quốc, đó là “Hồng Lâu Mộng”, “Tây Du Ký”, “Thủy Hử” và “Tam Quốc Diễn Nghĩa”. Cách gọi “tứ đại ...
Bạch Long Mã bị đánh giá thấp trong Tây Du Ký nhưng thực sự không hề đơn giản
Khi nhắc đến tác phẩm kinh điển Tây Du Ký, chúng ta thường nghĩ ngay đến câu chuyện bốn thầy trò Đường tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh. Tuy nhiên, trong đoàn đi còn có một nhân vật vô cùng quan trọng nhưng lại thường không được chú ý đến. ...
Giải mã Tây du ký: Hành trình thỉnh kinh cũng là quá trình vận chuyển kinh mạch, tu luyện thân thể người
Trong tiếng Hán, chữ “Kinh" (經) vừa có nghĩa là kinh điển, kinh sách tu luyện, là kinh qua khổ nạn, vừa có nghĩa là kinh mạch trong thân thể người. Một chữ Kinh ấy đã hé lộ sự uyên thâm kỳ diệu của Tây du ký. Cuối Tây du ký ...
Suy diễn kiểu ĐCSTQ: Đến Tôn Ngộ Không cũng ‘làm chính trị’
Theo lý luận của Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), bất kỳ ai hay tổ chức nào nói gì, làm gì động chạm đến cái Đảng ấy, kể cả thiện ý nói lên sự thật, trừ ác dương thiện, đều bị chụp mũ là “làm chính trị". Suy diễn kiểu ...
Tây du ký hé lộ huyền cơ: Vì sao ăn Nhân sâm quả có thể trường sinh?
Rặng thông mát mẻ, Lối trúc thanh u.Hạc trắng đón mây bay lượn, Vượn hầu dâng quả vào ra.Trước cổng hồ quang cây soi bóng, Đá nứt rêu xanh hoa lờ mờ.Cung điện ngất trời mây tía phủ, Lâu đài lộng lẫy ráng hồng sa. Thực là nơi phúc địa, ...
Thân thế bí ẩn của Giả Bảo Ngọc trong Hồng Lâu Mộng ít người biết rõ
Trong văn hóa cổ xưa, các câu chuyện Thần tiên hạ phàm giúp cho con người có được nhận thức chân chính về sinh mệnh, đồng thời tin tưởng vào nguồn gốc cao quý của chính mình. Có lẽ, sự cao quý trong nguồn gốc sinh mệnh càng khiến con ...
Tôn Ngộ Không bị đè dưới núi Tu Di, Nga Mi và Thái Sơn: Ẩn ý sâu xa mấy ai tỏ tường?
Bạn đọc yêu mến Tây du ký* hẳn ai cũng đều nhớ 500 năm Tôn Ngộ Không bị đày dưới Ngũ Hành Sơn, 500 năm đợi chờ đằng đẵng người đi lấy kinh. Nhưng bạn còn nhớ chăng, có một lần trên đường đến Tây Thiên, Tôn Ngộ Không cũng ...
Phải chăng một nửa giang sơn Lưu Bị có được là nhờ nước mắt?
Nghìn năm vật đổi sao dời, kẻ còn người mất, bia đá cũng phải vỡ. Thế nhưng “bia miệng” thì muôn đời chẳng mòn. Càng là nhân vật lịch sử lỗi lạc, đôi khi, bạn càng phải đối diện với nhiều xét nét, nghi ngờ, thậm chí là mắng mỏ, ...
Ngộ Không ‘tiếc ngọc thương hoa’? Tình không nỡ dứt hoá là hận sâu
Nguyên nhân chính vẫn dục tình, Có tình có dục rành rành tự nhiên. Sa Môn tu luyện thường xuyên, Quên tình cắt dục là thiền đó thôi. Tây du ký* kể về 81 nạn trên hành trình thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng, mà khá nhiều trong số đó ...
Anh hùng Thủy Hử: Lư Tuấn Nghĩa, Công Tôn Thắng… tên gọi tiết lộ gì về số phận họ?
108 anh hùng hảo hán, nhân tài lại gặp nơi đất hiểm, gặp thời loạn thế rối ren, những tưởng oanh liệt một phen, phất cờ khởi nghĩa thành đại nghiệp. Nhưng muôn sự tại Trời, “mưu sự tại nhân, thành sự tại Thiên”, họ diễn các vai diễn ...
Động Bàn Ty: Đường Tăng sa lưới tình, chỉ vì quên mất một chữ này
Hỏi thế gian tình là chi, mà khiến người ta chẳng màng sống chết? Dẫu là người đạo hạnh như Đường Tăng, cũng một phen sa phải lưới tình. Nếu chẳng cắt đứt những sợi tơ tình chằng chịt ấy, sao có ngày đến được Lôi Âm? Tây du ký* kể ...
Hóa ra tên gọi của Tống Giang, Lỗ Trí Thâm, Võ Tòng… đều ứng nghiệm kỳ lạ đến đường đời
108 anh hùng hảo hán, nhân tài lại gặp nơi đất hiểm, gặp thời loạn thế rối ren, những tưởng oanh liệt một phen, phất cờ khởi nghĩa thành đại nghiệp. Nhưng muôn sự tại Trời, “mưu sự tại nhân, thành sự tại Thiên”, họ diễn các vai diễn cá ...
72 phép thần thông biến hoá của Tôn Ngộ Không bao gồm những gì?
Trong Tây du ký*, Tôn Ngộ Không nổi tiếng với 72 phép thần thông biến hoá, nhờ thế mà có thể trừ yêu diệt quái, phò tá Đường Tăng thỉnh được chân kinh. Bạn đã bao giờ thắc mắc: “Bát cửu huyền công” tiếng tăm lẫy lừng này rốt cuộc ...