7 anh hùng Tam Quốc: Cái tên nói lên số phận, Chu Du đặc biệt nhất
Tam Quốc là một thời kỳ huy hoàng trong lịch sử Trung Quốc, đã tạo ra không biết bao anh tài kiệt xuất, mãi mãi lưu danh hậu thế. Ngay cả tên và biệt hiệu của các anh hùng ấy cũng có hàm nghĩa sâu sắc. Chúng ta cùng tìm hiểu ...
Ý Trời và đạo người trong chuyện Quan Công tha Tào Tháo ở hẻm Hoa Dung
“Tào Man thua chạy đến Hoa Dung Khéo đâu đường hẻm gặp Quan Công. Chỉ vì tình nghĩa còn ghi tạc, Nên để rồng tù thoát xuống sông”. Mùa đông năm Kiến An thứ 13 (tức năm 208), sau thất bại nặng nề ở Xích Bích, Tào Tháo dẫn ...
Vì sao trong Hồng Lâu Mộng, Lâm Đại Ngọc luôn đượm buồn và thích khóc?
Trong Tứ đại danh tác, Hồng Lâu Mộng được coi là "tuyệt thế kì thư", nghĩa là pho sách kỳ lạ nhất thế gian. Sức hấp dẫn của tác phẩm làm người ta say mê thích thú, trong dân gian cũng lưu truyền hai câu thơ rằng: Khai đàm bất thuyết ...
Từ Thứ kỳ tài nhưng lỡ dở, chỉ vì chưa đủ tĩnh tâm
“Rất tiếc cao hiền không tái ngộ Trên đường từ biệt lệ tuôn đầy… Một lời như sấm mùa xuân dậy Thúc giục rồng nằm cất cánh bay”. Trong “Tam quốc diễn nghĩa", Từ Thứ ban đầu là quân sư của Lưu Bị, lập nhiều chiến công, tỏ rõ ...
Chuyện luân hồi của nữ diễn viên ‘Lâm Đại Ngọc’ gây thương nhớ một thời
Người ta thường nói: “Có duyên mới gặp, có nợ mới yêu”. Cuộc đời có rất nhiều sự tình không thể lý giải từ trên bề mặt, bởi nội tình đằng sau còn liên quan tới nhân quả từ tiền kiếp. Trong kiếp nhân sinh, bất kể điều gì chúng ta ...
Bí ẩn Tây Du Ký: Đạo lý ngũ hành trong hình tượng năm thầy trò Đường Tăng
Đường Tăng, Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Hòa Thượng, Bạch Long Mã đối ứng với thuộc tính của ngũ hành lần lượt là: thủy, kim, mộc, thổ, hỏa. Tây Du Ký kể về hành trình đi Tây Trúc thỉnh kinh của năm thầy trò Đường Tăng (bao gồm cả ...
Đừng như Lã Bố, hãy làm Triệu Vân: Vượt qua ải mỹ nhân mới đáng gọi là anh hùng
Người xưa gọi sắc đẹp chim sa cá lặn của người con gái là “nghiêng nước nghiêng thành", bởi trong lịch sử đã có biết bao trang hào kiệt vì nữ sắc mà mất thành vong quốc. “Anh hùng nan quá mỹ nhân quan" (Anh hùng khó qua ải mỹ nhân) ...
Lưu Bị nói “Huynh đệ như thủ túc, thê tử như y phục”, hàm ý thực sự khiến lòng người cảm động
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị từng nói: “Huynh đệ như thủ túc, thê tử như y phục” (“Anh em như chân tay, vợ con như áo mặc”). Hàm nghĩa thực sự của câu nói này không thể chỉ từ bề mặt mà vội vàng kết luận được. Khi Lưu ...
Gia Cát Lượng 7 lần bắt, 7 lần thả Mạnh Hoạch: Sức cảm hoá của Thiện và Nhẫn
Quạt lông, khăn lượt, ngọn cờ vàng,Mưu mẹo cao sâu, phục chúa Man,Khe động nay còn nhờ đức trạch,Nghìn thu hương hỏa đỉnh cao cương.(Tam quốc diễn nghĩa) Sau thất bại tại Trận Di Lăng, Lưu Bị lúc lâm chung đã gửi gắm vận mệnh của thái tử và cả đất ...
4 câu nói thương tâm nhất trong ‘Tam quốc diễn nghĩa’, người đời thổn thức không thôi
Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho ...
3 anh hùng lưu danh sử sách trong ‘Tam Quốc Diễn Nghĩa’ đều chỉ nhờ một chữ này
Kẻ được gọi là hào kiệt trong thiên hạ, ắt phải có khí tiết hơn người, nhẫn chịu được những chỗ mà người thường không thể nhịn được. Kẻ thất phu chịu nhục thì tuốt kiếm tương đấu, đó không phải là dũng. Xưa nay, phàm là bậc đế vương vì ...
Bi kịch của Hứa Du: Tự huyễn hoặc công lao sẽ làm hại chính mình
Hứa Du đa mưu túc trí và tài năng hơn người, vì sao lại phải bỏ mạng dưới tay Hứa Chử, một người thân tín của Tào Tháo? Trận Quan Độ là một kỳ tích của Tào Tháo trong việc lấy yếu thắng mạnh, làm nên chiến thắng ấy không thể ...
Tây Du Ký giúp người tỉnh ngộ, cải tà quy chính gặp hung sẽ hoá cát
Nhà Phật có cách nói là: Cải tà quy chính, đắc đạo thành Phật. Nhưng quan hệ nhân quả không phải ngày một ngày hai mà thành hiện thực, việc bạn có thể thay đổi quan niệm, cách nghĩ là không hề đơn giản. Như Lai khuyên Ngộ Không đi theo ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 20): Huyền cơ ẩn sau tình tiết thầy trò Đường Tăng lạc vào chùa Lôi Âm giả
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Đạo lý thâm sâu chuyện Bát Giới lấy nghĩa khích Ngộ Không
Nói Tây Du Ký một chữ đáng ngàn vàng, cũng không phải là nói quá. Trong Hồi thứ 31 “Trư Bát Giới lấy nghĩa khích Hầu Vương, Tôn Hành Giả dùng mưu hạ yêu quái” có sử dụng chữ “nghĩa” mà không phải là chữ “trí”. Chữ “nghĩa" này dùng ...
Thiên cơ ẩn sau việc kính chiếu yêu và các vị Thần không phân biệt được Ngộ Không thật giả?
Trong phần Tôn Ngộ Không thật và Tôn Ngộ Không giả của truyện Tây Du Ký, Ngọc Đế đã phải cho Lý Thiên Vương dùng kính chiếu yêu để phân biệt thật giả, kết quả cho thấy cả hai con khỉ đều là Tôn Ngộ Không thật. Pháp khí uy ...
Tây Du Ký: Vì sao yêu quái đẩy vua nước Ô Kê xuống giếng lại là do Phật Tổ sai đến?
Khi Văn Thù Bồ Tát thu phục con yêu quái đã đóng giả chân nhân đẩy vua nước Ô Kê xuống giếng dìm trong ba năm, ngài đã nói rõ ngọn ngành của sự việc tưởng như "oan trái" này. Chuyện kể rằng, Tam Tạng ngồi trong thiền đường dưới ánh ...
Phá giải hiểu lầm nghìn năm về ‘Tam Quốc Diễn Nghĩa’
Có rất nhiều tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng ở Trung Quốc, nhưng có lẽ không có cuốn tiểu thuyết nào lại in sâu vào trái tim của người dân Trung Hoa và nhiều quốc gia khác như Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tam Quốc Diễn Nghĩa tại sao lại được lưu ...
Tây Du Ký: Người thế nào mới được Phật cứu độ?
Với bất kỳ ai, để có cơ hội được Phật cứu độ thì điều đầu tiên là phải có tâm hướng thiện. Trong truyện Tây Du Ký có rất nhiều yêu quái, nhưng không phải tất cả đều hoàn toàn xấu xa. Thậm chí có những yêu quái còn vô cùng ...
Vì sao sau bao năm thỉnh kinh thầy trò Đường Tăng không mắc bệnh?
Có lẽ khi xem Tây Du không ít người có nghi vấn: Vì sao bao nhiêu năm đi thỉnh kinh thầy trò Đường Tăng không mắc bệnh? Sau khi xem kỹ lại một lượt, xuyên suốt tác phẩm Tây Du Ký, thầy trò Đường Tăng chỉ mắc ‘bệnh’ ba lần. ...
Vì sao bình tịnh thủy của Bồ Tát lại kỳ diệu đến vậy?
Trong các bức họa cổ, ta thường thấy hình ảnh Quan Âm Bồ Tát cầm trên tay một chiếc bình tịnh thủy, trong bình cắm cành dương liễu. Chiếc bình này thần kỳ như thế nào? Truyện Tây Du Ký kể rằng, Quan Âm Bồ Tát đến Trường An tìm người ...
Tây Du Ký: Giải mã bí mật thân thế thầy trò Đường Tăng
Mở đầu Tây Du Ký kể về sự xuất thế của Tôn Ngộ Không - vốn là một con khỉ sinh ra từ tảng đá tiên trên núi Hoa Quả Sơn. Khi ấy, Hoa Quả Sơn chỉ có một tảng đá tiên duy nhất cao đến ba trượng sáu thước năm ...
Tây Du Ký: Thầy trò Đường Tăng thỉnh kinh là đại biểu cho sự tu hành của một người
Đọc kỹ Tây Du Ký, chúng ta sẽ phát hiện quá trình thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh, kỳ thực chỉ là sự miêu tả quá trình tu luyện của một người, trong đó 81 nạn trên đường thỉnh kinh cũng như yêu quái gặp phải, tất cả đều ...
Tây Du Ký: Vì sao Hoàng đế Đường Thái Tông được thêm 20 năm tuổi thọ?
Nếu để ý sẽ thấy, 20 năm gia tăng tuổi thọ của Hoàng đế Thái Tông lại vừa đúng bằng thời gian lấy chân kinh. Vì sao lại như vậy? Tây Du Ký có tình tiết kể rằng, khi Đường Thái Tông bị Long Vương Kinh Hà đuổi theo, người cứu ...