Thấu hiểu Tây Du Ký, thấu hiểu kiếp nhân sinh
Hoá ra tác phẩm Tây Du Ký là cuốn sách truyền kỳ về người tu luyện, là một tác phẩm dự ngôn vĩ đại của nhân loại... Nhắc đến tác phẩm Tây Du Ký, từ trẻ em cho tới người già hầu như không ai là không biết. Nhớ lại khi ...
Tây Du Ký: 3 bài học từ câu chuyện Hành Giả trộm nhân sâm
Sau khi nhận khảo nghiệm tứ Thánh, thầy trò Đường Tăng tiếp tục hành trình thỉnh kinh. Đi một lúc thì thấy quả núi cao sừng sững chắn đường… Đó chính núi Vạn Thọ, nơi xảy ra cố sự “Hành Giả trộm nhân sâm”. Cố sự trên cho chúng ta thấy ...
Tây Du Ký: Vợ chồng nghèo trên dương thế tại sao lại là người giàu có dưới âm gian?
Trong Tây Du Ký, Hoàng đế Đường Thái Tông từng xuống âm phủ để chất vấn về cái chết của Long Vương sông Kinh Hà. Sau đó Thái Tông đã phải vay kho vàng của một cặp vợ chồng nghèo mới có thể trở lại dương gian. Vì sao lại ...
Tôn Ngộ Không giết cường đạo, bảo vệ sư phụ nhưng vì sao lại bị Đường Tăng đuổi đi?
Trong Tây Du Ký, khi ở Nữ Nhi Quốc, Đường Tăng bị Tỳ Bà Tinh bắt nhốt, bị ép phải làm chồng, tìm mọi cách dây dưa nhưng vẫn không hề lay động được tâm trí của ông. Vô luận yêu quái có buông lời ngon tiếng ngọt dụ dỗ, ...
Bốn người phụ nữ nhìn xa trộng rộng nhất trong Hồng Lâu Mộng
Hồng nhan ngàn năm, ai trị quốc? Má đào vạn thế, vẫn tề gia! Trong “Hồng Lâu Mộng”, các nữ nhi khuê các không chỉ có vẻ ngoài xinh đẹp mà còn tài hoa uyên bác, có năng lực gánh vác, thậm chí đôi khi còn mạnh mẽ hơn cả đấng ...
Vì sao Bồ Tát an bài cho Đường Tăng con Bạch Long Mã đến Tây Thiên thỉnh kinh?
Tây Du Ký hồi thứ 15: “Núi Xà Bàn các Thần ngầm giúp sức, Khe Ưng Sầu long mã thắng yên cương” có một đoạn kể về long mã. Câu chuyện ấy muốn nói với chúng ta điều gì? Vào thời Thượng Cổ, trên sông Hoàng Hà nổi lên một con ...
Người may mắn nhất trong Thuỷ Hử: Lừa được Tống Giang, xưng bá một cõi
Số phận các anh hùng trong Thủy Hử truyện đa phần đều khá thê lương, duy có một vị có thể gọi mà may mắn nhất, thậm chí đã xưng bá một cõi ngoài biển khơi. 108 vị hảo hán vì đại nghĩa trong tâm và nghĩa khí giữa huynh đệ ...
Quan Vũ nghĩa khí, Hoàng Trung quân tử, dù đối địch vẫn quý trọng nhau
"Có ân phải trả" là một nét đẹp trong văn hóa nghìn đời, nhưng nguyện quên thân mà báo đáp như người xưa thì chúng ta thời nay không những khó làm được mà còn không lý giải được. Nhưng nếu có đạo đức ước thúc, nếu còn lưu giữ được ...
Họa từ miệng ra, Quan Vũ anh hùng cái thế cuối cùng lại thảm bại bởi 3 câu nói
Quan Vũ trong "Tam Quốc diễn nghĩa" được mọi người ca ngợi là "anh dũng bậc nhất, sức địch vạn người". Ông chém Hoa Hùng ở Hổ Lao quan khi chén rượu vừa rót ra vẫn còn nóng ấm; lấy đầu Nhan Lương, Văn Xú trong trận chiến ở Quan ...
Tây Du Ký mạn đàm (P.3): Bầy khỉ ở Hoa Quả Sơn hiểu về ‘xã hội’ hơn chúng ta ngày nay?
Tây Du Ký không chỉ là một tác phẩm văn học đơn thuần, có người nói đó là cuốn sách hé lộ Thiên cơ, vén mở rèm mây che phủ thế giới Thần tiên vốn không hề vô hình, cũng lại chỉ ra ý nghĩa thật sự của đời người ...
Ba giấc mơ trong Hồng Lâu Mộng, viết tận buồn vui tựa ảo mộng kiếp nhân sinh
Nhân sinh như mộng, mộng như nhân sinh. Cuộc đời thăng trầm lên lên xuống xuống của nhà thơ nổi tiếng thời Bắc Tống Tô Thức đã giúp ông khai thác tốt chủ đề này. Thời sau, Tào Tuyết Cần lại lần nữa tái hiện qua Hồng Lâu Mộng, một ...
Luận đàm Tam Quốc (Kỳ 3): Chữ ‘Nghĩa’ ngút trời đằng sau chuyện Lưu, Quan, Trương kết nghĩa vườn đào
Lời tòa soạn: Tam Quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết chương hồi huyền thoại của lịch sử văn học Á Đông. Người đọc Tam Quốc rất đa dạng, tâm thái nào cũng có: đọc để thưởng thức, đọc để học hỏi người xưa, đọc để giải trí hay đọc ...
Tôn Ngộ Không không kiêng Đất, chẳng nể Trời vì sao chỉ sợ 3 nữ Thần tiên này?
Khi đọc “Tây Du ký” nhiều độc giả tin rằng, Tôn Ngộ Không là một người không sợ Trời không sợ Đất, trên có thể đại náo thiên cung, gây họa động tới cả Phật Như Lai; dưới có thể đại náo địa phủ, xóa sổ sinh tử. Nhưng kỳ ...
Đạo xử thế sâu sắc trong ‘Hồng Lâu Mộng’ giúp bạn thọ ích cả đời
“Hồng Lâu Mộng” là tác phẩm kinh điển của văn học Trung Hoa, ở đó các yếu tố văn hóa cổ đại được khắc họa trong từng nhân vật. Mỗi nhân vật là một câu chuyện, một tính cách, qua đó cho chúng ta thấy cách xử thế và đạo ...
Vì sao hai lần Đại Ngọc tới Giả phủ đều vào mùa đông?
Trong "Hồng Lâu Mộng", Lâm Đại Ngọc là đóa hoa phù dung diễm lệ, mong manh, phất phơ trước gió. Nàng đến nhân gian này phải chăng để gieo nỗi sầu bi tuyệt cùng? Khi uống rượu rút thẻ hoa với các chị em, Đại Ngọc rút được thẻ hoa phù ...
Vì sao Tôn Ngộ Không đại náo Địa phủ, xóa sổ sinh tử nhưng Diêm Vương không thể làm gì?
Khi xem Tây Du Ký, rất nhiều người đều thấy thích thú với khí phách ngang tàng của Tôn Ngộ Không khi đại náo trên Thiên cung và làm loạn dưới Địa phủ... bởi đó là những nơi con người bình thường chỉ có thể tưởng tượng ra mà thôi. Đó ...
Tây Du Ký mạn đàm (P.2): Thế giới của những điềm báo ẩn tàng
Đằng sau hành trình thỉnh kinh gian nan và những cuộc trừ yêu diệt quái ly kỳ của Tây Du Ký, còn có một không gian đầy chất thơ... Trọn bộ: Tây Du Ký mạn đàm Xuyên suốt bộ tiểu thuyết Tây Du Ký, chúng ta luôn bắt gặp những cặp vế ...
5 câu nói ẩn chứa đạo lý kinh điển trong Tây Du Ký
Tây Du Ký là một trong tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Hoa được sáng tác vào thời nhà Minh thế kỷ thứ 16. Đây được mệnh danh là cuốn tiểu thuyết lãng mạn dài tập về Thần Phật và ma quỷ. Lại có người nhìn nhận, đây ...
Luận đàm Tam Quốc (Kỳ 2): Một câu nói của Gia Cát Lượng cho thấy tài năng siêu việt của Lưu Bị
Lời tòa soạn: Tam Quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết chương hồi huyền thoại của lịch sử văn học Á Đông. Người đọc Tam Quốc rất đa dạng, tâm thái nào cũng có: đọc để thưởng thức, đọc để học hỏi người xưa, đọc để giải trí hay đọc ...
Vì sao Tào Tháo được đánh giá là quân chủ giỏi nhất thời Tam Quốc?
Nói như vậy, dễ có nhiều người cho rằng người viết đang thiên vị Tào Tháo quá. Nhưng biết làm sao đây, khi đứng trước núi Thái Sơn ta không thể gọi nó bằng một tên khác được... Cuối thời Đông Hán, loạn lạc liên miên, Hán đế bị quyền thần ...
Tây Du Ký: Kết cục bi thảm của Long Vương đầm Bích Ba và lời cảnh tỉnh cho kẻ khinh mạn Phật pháp
Người không nhìn thấy Thần Phật thường cho rằng Thần Phật không tồn tại, từ đó mà tỏ ra bất kính và hủy hoại kinh Phật. Nhưng họ có hay rằng tạo nghiệp thì sẽ chịu báo ứng vì hành động vô minh của chính mình? Trong Tây Du Ký, Vạn ...
Văn hóa thưởng trà tinh tế, thâm sâu trong Hồng Lâu Mộng
Có câu rằng: “Trong nhà có bảy thứ: củi, gạo, dầu, muối, tương, giấm, trà”, đó là bảy loại nhu yếu phẩm không thể thiếu hàng ngày. Người Trung Hoa có thói quen ‘ăn xong uống một chén trà’, cho nên nói trà có nội hàm văn hóa và lịch ...
Khổng Minh dùng thuyền cỏ mượn tên là chuyện được ý Trời an bài sẵn
"Thuyền cỏ mượn tên" là câu chuyện được rất nhiều người biết đến trong Tam Quốc diễn nghĩa. Ai cũng cao hứng khi nghe chuyện này nhưng tin rằng nó có thật chắc chỉ vài người. Câu chuyện mang quá nhiều yếu tố hư cấu, từ cơn gió bất ngờ ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 19): Vì sao Tôn Ngộ Không bị sư phụ đuổi, mất áo cà sa và gậy Như Ý?
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...