Thiên Lý trong Tây Du Ký: Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo
“Tây Du Ký” từ khi ra đời đến nay vẫn luôn nhận được sự yêu mến của mọi người. Người ta không chỉ yêu thích các hình tượng nhân vật trong đó, tình tiết trong đó, mà cả tinh thần lạc quan hướng thiện thể hiện trong tác phẩm. Nhận thức ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 2): Ngụ ý thâm sâu đằng sau tên của 3 đồ đệ Đường Tăng
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Lưu Sa Hà trong Tây Du Ký là dòng sông đặc biệt như thế nào?
Trong tiểu thuyết "Tây Du Ký" của Ngô Thừa Ân, Lưu Sa Hà là con sông lớn bao la, hùng dũng, rộng tám trăm dặm, sâu ba ngàn thước, là nơi lông ngỗng không nổi trên mặt nước, lau sậy phải chìm xuống đáy sông. Vậy Lưu Sa Hà thật ...
10 đại trí huệ nhân sinh trong Hồng Lâu Mộng
"Hồng Lâu Mộng" không chỉ là bộ tiểu thuyết kinh điển mà còn là bản mẫu tốt nhất cho gia đình hiện đại lấy làm gương. Trong 10 điều gia huấn của Giả phủ, mỗi điều đều khiến người ta bừng tỉnh, chỉ cần đọc hiểu một điều, thì có ...
Vì sao “Tây Du Ký” được coi là thiên cổ đệ nhất kỳ thư?
Nếu như hơn 30 năm trước, bộ phim “Tây Du Ký" của đạo diễn Dương Khiết đã đưa người xem đến với hành trình thỉnh kinh cùng những cảnh trảm yêu bắt quái ly kỳ; thì ngày hôm nay, những phân cảnh “Tây Du Ký" trên sân khấu của Đoàn ...
Từ ‘Hồng Lâu Mộng’ cảm ngộ về thọ mệnh của con người
Hiện nay, mọi người đều quan tâm về vấn đề sức khỏe và trường thọ. Và ít ai biết rằng, trong ‘Hồng Lâu Mộng’ - một trong tứ đại danh tác từ lâu đã tiết lộ về điều này. Trong số các nhân vật của "Hồng Lâu Mộng" có một người ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 1): Vì sao Tôn Ngộ Không quyết rời Hoa Quả Sơn lên đường vân du tìm Đạo?
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Tam Quốc diễn nghĩa: Lịch sử tựa như một vở kịch, tất cả đều nằm ở ý Trời
Trong hồi kết của “Tam Quốc” viết rằng: “Ngẫm thế sự bời bời ngán nỗi, Cuộc tang thương biến đổi khôn lường, Tam phân một giấc mơ màng, Viếng đời gọi có mấy hàng hôm nay…” Bốn câu thơ trên có thể nói là nét bút vẽ rồng điểm mắt cho cả cuốn Tam Quốc ...
Mạn đàm Tam Quốc (P.2): Vì sao Gia Cát Lượng có thể đoán trước được cái chết của chính mình?
Hàng trăm năm qua, “Tam quốc diễn nghĩa” đã luôn là món ăn tinh thần không thể thiếu của người Á Đông. Câu chuyện ba nước tranh hùng in sâu vào lòng người, cũng khiến các nhà phê bình tốn bao bút mực mà vẫn không sao nghiên cứu thấu ...
Mạn đàm Tam Quốc (P.1): Vì sao Gia Cát Lượng có thể đoán trước được cái chết của chính mình?
Hàng trăm năm qua, “Tam quốc diễn nghĩa” đã luôn là món ăn tinh thần không thể thiếu của người Á Đông. Câu chuyện ba nước tranh hùng in sâu vào lòng người, cũng khiến các nhà phê bình tốn bao bút mực mà vẫn không sao nghiên cứu thấu ...
Cảnh giới cao nhất trong Tây Du Ký, thế nhân mấy ai có thể tỏ tường?
Mở đầu Tây Du Ký, tác giả Ngô Thừa Ân viết: “Dục trị tạo hóa hội nguyên công, tu khán Tây Du thích ách truyện”, ý nói rằng: Muốn biết công của tạo hóa ra sao, muốn hiểu được ý nghĩa của đời người thế nào, vậy cần phải hiểu ...
Những lần gặp ma kỳ bí của đạo diễn Dương Khiết khi quay phim Tây Du Ký
Bộ phim “Tây Du Ký” (1986) dù đã lên sóng hơn 2.000 lần nhưng cho đến nay vẫn là tác phẩm được yêu thích nhất trong lòng người hâm mộ. Làm nên kiệt tác ấy, cả đạo diễn Dương Khiết và đoàn làm phim đã phải trải qua 6 năm ...
Anh hùng Thuỷ Hử Lâm Xung (P.2): Gian tà hãm hại không ngăn nổi trái tim chính nghĩa hướng về Lương Sơn
Trong gió tuyết trắng xóa thế gian, mịt mù trời đất, Lâm Xung đã diễn vở kịch lớn nhất đời mình. Từ đây về sau, bức tranh đầu đội mũ dạ có tua hồng, giáo hoa treo hồ lô rượu, một mình lầm lũi đi trong gió tuyết, đã trở thành ...
Anh hùng Thuỷ Hử Lâm Xung (P.1): Chịu oan tày trời vẫn nhẫn chịu, bao dung ngay cả kẻ thù
Bến nước Lương Sơn chính là nơi quy tụ linh hồn của 108 vị hảo hán. Họ chính là những lữ khách đang tìm kiếm con đường trở về ngôi nhà đích thực của mình. Trong đó, có thể nói con đường trở về của Báo Tử Đầu Lâm Xung đặc ...
Hồng Lâu Mộng thức tỉnh thế nhân (P.1): Ái tình xoay vần, giải một chữ “mộng”
Hồng Lâu Mộng của tác giả Tào Tuyết Cần, dưới bút pháp vừa thực vừa hư, ông muốn đánh thức con người thế gian, những kẻ đang si mê tại chốn “Hồng Lâu”. Bởi sau những thăng trầm của nhân vật trong truyện chính là huyền cơ tu luyện Phật và ...
Bình Tam Quốc (kỳ 1): Vở diễn đầu tiên của Lưu Bị và Tào Tháo
Lời toà soạn: Nhà phê bình văn học lỗi lạc sống vào cuối Minh, đầu Thanh là Kim Thánh Thán sau khi duyệt qua những trước tác văn học kim cổ đã liệt kê ra 6 bộ sách giá trị nhất, gọi là "Lục tài tử thư" gồm: Nam hoa ...
Tam Quốc Diễn Nghĩa: Bí mật đao pháp vô song của Quan Vũ
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có rất nhiều chỗ mê chưa thể lý giải được. Ví như võ công của Lữ Bố, Quan Vũ, Trương Phi từ đâu mà có, sư phụ họ là ai, hoặc kết cục của Điêu Thuyền… Trong đó không thể không nhắc đến nguồn gốc ...
Vì sao có một lần duy nhất Bồ Tát hiện thân mà không trang điểm trong ‘Tây Du Ký’?
Trong hồi 49 “Tây Du Ký” có một chi tiết khiến nhiều người khó hiểu và tranh cãi, đó là Quan Âm Bồ Tát vội vàng đi bắt cá tinh giải cứu Đường Tăng mà không trang điểm. Tuy nhiên, hàm ý của chi tiết này lại vô cùng sâu ...
Tại sao lũ yêu quái trong Tây Du Ký nhất quyết phải ăn thịt Đường Tăng?
Đám yêu quái trong “Tây Du Ký” luôn cho rằng ăn được thịt của Đường Tăng sẽ trường sinh bất lão. Tuy nhiên đó quả là một nhận thức quá sai lầm, cũng là thể hiện sự nông cạn của những sinh linh tầng thấp. Trong "Tây Du Ký", chuyện lũ yêu quái ...
Bài học từ phút tỉnh ngộ sau cùng của anh hùng Lương Sơn Lỗ Trí Thâm
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Điềm báo kỳ lạ trước cái chết của Đổng Trác trong ‘Tam Quốc diễn nghĩa’ nói lên điều gì?
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
2 trận đánh lớn nhất quyết định thế chân vạc thời Tam Quốc, hơn 1,5 triệu người tham chiến
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Vị cao nhân ẩn thân ít người biết đến trong Tây Du Ký, ông là ai?
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
5 con chiến mã độc đáo nhất thời Tam Quốc, là ‘bảo bối’ của các anh hùng (Phần 2)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...