Tiên nhân độ lên núi tiên, chàng thư sinh không nỡ bỏ lại gia đình, trở lại nhân gian, kết cục thế nào?
Vào thời nhà Thanh, có một vị chư sinh (học sinh thi đỗ được nhận vào các phủ, châu, huyện vào thời Minh, Thanh) ở Hàng Châu tên là Vương Bá Phủ, dạy học sinh tại nhà một quan chức ở ngoại ô Dũng Kim Môn. Một hôm rảnh rỗi, ...
Ba vị thầy thuốc thời Minh chữa được những căn bệnh lạ bằng châm cứu
Châm cứu ở Trung Quốc cổ đại có lịch sử lâu đời, đặc biệt là thuật châm cứu, có công hiệu xuất thần nhập hóa. Theo ghi chép lịch sử, Thần Nông, ông tổ của Trung y, đã từng “nếm cỏ chế châm”, “nếm trăm loại thảo dược mà chế ...
Vì sao lễ tái mở cửa Nhà thờ Đức Bà Paris khiến hàng triệu trái tim thổn thức?
Vì sao Công giáo gây được ảnh hưởng mạnh đối với các giáo dân trên thế giới? Một trong số các nguyên nhân quan trọng là sự đóng góp của các công trình kiến trúc Công giáo - đó là các nhà thờ, các Thánh đường. Đấy là nơi mà ...
Thương Hiệt viết sách, “thiên vũ túc, quỷ dạ khốc”. Đằng sau văn tự có thần lực?
Từ góc độ bảo tồn và kế thừa lịch sử văn minh nhân loại, sự xuất hiện của văn tự (chữ viết) là một sự sáng tạo thời đại kinh thiên động địa. Sách "Hoài Nam Tử - Bổn kinh huấn" nói: "Tích giả Thương Hiệt tác thư, nhi thiên ...
Chuyện cổ Phật gia: Nước mắt mỗi chúng ta đã từng khóc nhiều hơn cả bốn đại dương
Câu chuyện về một người phụ nữ đã khóc cạn dòng nước mắt, nhưng rồi nhận ra nước mắt ấy chẳng thấm vào đâu so với những dòng lệ cô đã tuôn rơi trong nhiều kiếp… Và chỉ có một con đường giúp cô thoát khỏi biển khổ trầm luân ...
Vì sao cô gái phóng đãng, bị người đời coi khinh nhưng Đức Phật lại triệu kiến?
Lòng thành của chim nhỏ đã trở thành một giai thoại truyền thuyết kỳ diệu, kể cho chúng ta câu chuyện về sinh mệnh vĩnh hằng... Tại Duy Gia quốc thuộc Ấn Độ cổ có một khu vườn cây trái sum sê, chủ nhân của khu vườn là một thiếu nữ ...
Học huyền thuật về báo thù cả họ, vị tổ sư Tây Tạng ân hận chịu khổ một đời để thành Phật
Đây là một câu chuyện cổ được lưu truyền rộng rãi ở Tây Tạng, kể về đời sống trước khi thành Phật của Bạch giáo tổ sư - tôn giả Milarepa. Tương truyền, cha của tôn giả Milarepa là một thương nhân giàu có, gia cảnh sung túc, tài sản vô ...
Cái ‘Nghĩa’ trong Tam Quốc, Thủy Hử và Phong Thần khác nhau ở đâu?
Có thể biểu hiện xuất sắc nội hàm của chữ "Nghĩa" nhất có lẽ là ba bộ danh tác cổ điển: "Thủy Hử truyện", "Tam Quốc diễn nghĩa" và "Phong Thần diễn nghĩa". Trong các tiểu thuyết chương hồi thời Minh, Thanh, thông thường là biểu hiện chữ "Nghĩa" nhiều ...
Trí huệ cổ nhân: Vợ chồng trẻ cãi nhau, cha mẹ hai bên nên làm gì?
Trong cuộc sống hôn nhân, vợ chồng tranh cãi nhau là điều khó tránh khỏi, nếu không nhường nhịn nhau thì đôi khi sẽ dẫn đến mâu thuẫn lớn hơn. Ví như con cái than vãn với cha mẹ hoặc vợ giận dỗi chạy về nhà mẹ đẻ, cha mẹ ...
Ngược dòng sử Việt, đi tìm 3 người thầy vĩ đại nhất mảnh đất hình chữ S
Nổi tiếng với đủ ba yếu tố: Tâm, tầm và tài, những "người chèo đò" vĩ đại này mãi mãi được sử sách Việt Nam lưu danh. 1. Thầy giáo Chu Văn An (1292-1370) Ngược dòng thời gian trở về hơn 600 năm trước để cùng tìm hiểu về một người thầy ...
Gặp đường cùng chớ bi quan, thất vọng, thuyền đến đầu cầu thì ắt sẽ thẳng thôi…
Trong văn hóa Trung Hoa xưa, thành ngữ: “Liễu ám hoa minh” thông thường có ngụ ý muốn nói rằng: Khi trước mắt nhìn thấy tình huống không còn đường tiến nữa, thì đột nhiên xuất hiện chuyển biến và hy vọng mới tốt đẹp hơn, cũng tựa như trong ...
Hành thiện tích âm đức, đại nhẫn tiêu cự nạn
Cổ nhân dạy "Tử sinh hữu mệnh, phú quý tại Thiên", cuộc đời của người ta vốn đã có số mệnh; giàu hay nghèo, sinh hay tử đều đã được an bài. Nhưng người xưa cũng dạy bảo "Đức năng thắng số", hành Thiện tích đức có thể thay đổi ...
Con ngựa sát chủ đã cứu Lưu Bị vào thời khắc sống còn như thế nào?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có một con tuấn mã bất kham, bị gọi là “ngựa sát chủ”, ai đã từng cưỡi nó đều gặp chuyện chẳng lành. Chỉ riêng có Lưu Bị là không những không bị thương mà còn được ngựa kia cứu mạng. Tam Quốc Diễn Nghĩa là ...
Tâm vô tư thì trời đất khoáng đạt, tâm vô cầu thì không lo được mất
Xuân hạ thu đông, bốn mùa luân chuyển. Mây nước gió trăng, cái đẹp sẵn ở đó tự nghìn xưa. Nhưng trên cõi đời người ta thường bận rộn ngược xuôi vì danh lợi, được mất, nên rốt cuộc chẳng mấy ai thưởng thức được cái đẹp của sơn thuỷ ...
Bà lão cận tử nhìn thấy thiên đường và địa ngục, Thượng Đế muốn bà chuyển lời về nhân gian
Sau khi được bác sĩ tuyên bố là đã chết, một bà lão ở Kansas, Mỹ, đã trải qua trải nghiệm cận tử kéo dài 11 phút, trong thời gian đó bà đã du hành thiên đường và địa ngục, nhìn thấy Thượng Đế. Thượng Đế muốn bà mang một ...
Thương gia trả lại vợ người khác, kết quả gặp lại vợ và mẹ thất lạc của chính mình
Vào thời nhà Thanh, có một người Hồ Nam làm nghề buôn bán hàng hóa ở Hán Khẩu gọi là Giáp mỗ. Vào năm Đạo Quang thứ 30, thổ phỉ phát động cuộc nổi dậy ở Quảng Tây. Sau đó, thổ phỉ bất ngờ đến Hồ Nam, vợ chồng Giáp ...
Phật ân hạo đãng
Thuở đạo đức trượt dài chân dốcKhiến Thần sầu quỷ khốc cõi nhânNgười thì trọng Đạo tu tâmKẻ thì bất nghĩa báng Thần, thờ ma Sùng danh lợi - ắt là khó ngộTrọng kim tiền - nan độ thoát mêMấy ai còn nhớ Cố quêMấy ai tỉnh mộng quay về bản ...
Chữ quốc ngữ có đủ tốt cho người Việt?
Kính chào quý vị đến với Chuyên mục Văn hóa của Đại Kỷ Nguyên. Kính thưa quý vị, trong cuộc tọa đàm Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt diễn ra ngày 12-10 tại Thư viện Quốc gia - Hà Nội nhân dịp Triển lãm kỷ niệm ...
Trí huệ người xưa: 2 đặc điểm nhận diện kẻ tiểu nhân
Tôi thường nghe mọi người nói tới kẻ tiểu nhân, nói người này lòng dạ hẹp hòi, là tiểu nhân. Hạng người gì thì sẽ bị coi là kẻ tiểu nhân? Người xưa có cách nhìn của riêng họ. Bài thơ của nhà tiên tri Thiệu Ung thời nhà Tống ...
Xem ‘Tây Du Ký’ đừng chỉ biết đến Tôn Ngộ Không, đây là 9 điều thú vị khác
Tây Du Ký là kiệt tác nổi tiếng, về mặt văn học là tác phẩm có chất lượng cao, điều này không có gì đáng nghi ngờ. Tuy nhiên bên cạnh đó, chúng ta cũng không nên bỏ qua những kiến thức thú vị khác trong “Tây Du Ký”. 1. Phật giáo ...