Vì sao người Việt nói: “Chẳng câu được con khỉ nào?”
Người Việt có một cách nói rất kỳ lạ: Ví dụ hôm nay một ông đi câu, không câu được con cá nào, thì lại nói: “Chẳng câu được con KHỈ nào!”. Tới nỗi một khách ngoại quốc tình cờ nghe được phải há miệng ngạc nhiên, chẳng lẽ dưới ...
Chữ viết Thần truyền
Chữ Thần truyền rất 'Chân'Chẳng mến người tô vẽBút lực dù mạnh, nhẹCần tinh mỹ tường hòa Lý của Phật - Đạo gia...Ẩn tàng trong con chữÂm dương đều có đủAn bài thuận Tự nhiên. Vô danh cư sỹ Chân dung Thương Hiệt. Theo như sử sách trong Văn hóa truyền thống ghi ...
‘Đằng Vương Các thi’ và câu chuyện đằng sau một tuyệt tác thơ Đường
Có một tòa lâu đài, hơn một ngàn năm kể từ khi nó được xây dựng vào thời Đường, hết lần này đến lần khác bị binh đao chiến hỏa tàn phá, nhưng cũng hết lần này đến lần khác, nó lại được tái tạo cao lớn tráng lệ trên ...
Tuyệt tác thơ tại trường thi, “Tương Linh cổ sắt” truyền tụng cổ kim
Hoàn cảnh khép kín, thời gian rất ngắn, không khí căng thẳng trong trường thi có thể khiến người ta lập tức cảm thấy áp lực như núi, khó có thể phát huy như bình thường. Vì vậy người ta thường nói: trường thi không giai tác. Tuy nhiên, quay ...
Đọc ‘Văn tế thập loại chúng sinh’, cảm thụ nhân sinh đa đoan, hé lộ mục đích làm người (P.2)
“Văn tế thập loại chúng sinh”, còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn, là một sáng tác xuất sắc bằng chữ Nôm của đại thi hào Nguyễn Du thế kỷ 19. Bản cổ nhất của bài thơ được phát hiện là bản khắc ván năm ...
Đọc ‘Văn tế thập loại chúng sinh’, cảm thụ nhân sinh đa đoan, hé lộ mục đích làm người (P.1)
“Văn tế thập loại chúng sinh”, còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn, là một sáng tác xuất sắc bằng chữ Nôm của đại thi hào Nguyễn Du thế kỷ 19. Bản cổ nhất của bài thơ được phát hiện là bản khắc ván năm ...
‘Thăng Long hoài cổ’, thi pháp thiên tài của Nguyễn Siêu
Kinh thành Thăng Long từ cổ chí kim luôn là nguồn cảm hứng bất tận của thi nhân nước Việt, bởi đó không chỉ là nơi cảnh vật hữu tình, nhân tài hội tụ, mà với vị thế là kinh đô nước Việt, thành Thăng Long còn là nơi phồn ...
‘Phạm Công – Cúc Hoa’ có phải chỉ là truyện tình cảm ca ngợi đạo nghĩa vợ chồng?
“Phạm Công - Cúc Hoa” là thiên tình sử giữa chàng Phạm Công và nàng Cúc Hoa hiếu nghĩa vẹn toàn, câu chuyện của họ trải dài từ thiên thượng tới nhân gian, rồi xuống cả âm tào địa phủ. Vượt trên chuyện tình yêu đôi lứa thường tình, “Phạm ...
Thuý Kiều tài sắc nhưng bạc mệnh, có phải là do Trời Đất ‘ghen’?
‘Trăm năm trong cõi người ta,Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.Trải qua một cuộc bể dâu,Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.Lạ gì bỉ sắc tư phong,Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen’… Ngay từ những câu thơ mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du đã đưa ra ...
Truyện Kiều: Thuý Vân ‘vô tâm’ lại hưởng sung sướng, đạo lý đằng sau là gì?
Từ xưa đến nay, Thuý Vân vẫn mang tiếng là vô cảm vô tâm, thong dong lấy đi hạnh phúc của chị mình. Liệu rằng, đây có phải là một nỗi oan thiên cổ? Đọc Truyện Kiều, người ta xót thương cho thân phận lênh đênh lạc loài của Thuý Kiều bao ...
Truyện Kiều có đơn giản chỉ là tiểu thuyết ái tình xót thương thân phận người phụ nữ?
Đầy trang những chuyện hoang đường,Tràn tít nước mắt bao nhường chua cay.Đừng cho chỉ giả là ngây,Ai hay ý vị chỉ đầy ở trong? (Tào Tuyết Cần) Truyện Kiều gồm 3254 câu thơ lục bát kể lại quãng đời lưu lạc truân chuyên của nàng Vương Thuý Kiều, một trang “quốc ...
‘Vãng hứng’ – Tận cùng khổ ải dưỡng thành khai quốc công thần triều Hậu Lê: Nguyễn Trãi
Đó là vào những năm tháng uất ức của dân tộc, khi Minh Thành Tổ phái Trương Phụ đem quân xâm lược nước Đại Ngu non trẻ của nhà Hồ năm 1407. Nhà Hồ kháng chiến thất bại, Hồ Quý Ly cùng nhiều triều thần bị bắt đem về Trung ...
Theo chân Bạch Cư Dị thưởng ngoạn vẻ đẹp Tây Hồ đầu xuân
Bạn đã từng đến Tây Hồ ở Hàng Châu, Triết Giang chưa? Bạn đã biết góc nào có tầm nhìn đẹp nhất trong cung đường du lãm Tây Hồ chưa? Bạch Cư Dị, một nhà thơ lớn vào giữa triều đại nhà Đường từ ngàn năm trước, đã để lại ...
Mũ ni che tai, thí chủ, ngộ tính và vô thường… có ý nghĩa thực sự ra sao?
Chuyên mục “Chữ và Nghĩa” chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Long hổ so tài: Phân biệt cái dũng của quân tử và cái dũng của thất phu
Một điểm tinh hoa – Thơ văn Hồng hà nữ sĩ là tuyển tập các tác phẩm của Đoàn Thị Điểm, không chỉ thể hiện tài văn thơ trác tuyệt của bà mà còn ẩn chứa nhiều đạo lý làm người. Bà thậm chí đã được suy tôn là ...
Nội hàm chiết tự của chữ ‘Tư’: Hóa ra tư duy không phải chỉ cần đến cái đầu
Chữ viết tượng hình đến nay vẫn là một đề tài hấp dẫn với người nghiên cứu, bởi nó ẩn chứa những huyền cơ thâm ý rất đáng trân trọng. Chữ viết không chỉ mang nội hàm tại thời điểm được sáng tạo ra, mà trong quá trình lịch sử phát ...
Huyền cơ ‘Tuyệt đỉnh Kungfu’: Châu Tinh Trì từ sớm đã lý giải ‘virus ĐCSTQ’?
Khi viêm phổi Vũ Hán đang hoành hành tàn phá thế giới, bộ phim Tuyệt đỉnh Kungfu của đạo diễn, diễn viên hài nổi tiếng Hồng Kông Châu Tinh Trì một lần nữa dấy lên một cuộc thảo luận sôi nổi trong cộng đồng mạng nói tiếng Hoa. Bộ phim từng ...
Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ, con hư biết nghĩ quý hơn vàng
Văn hóa Á Đông bác đại tinh thâm kéo dài hàng ngàn năm đã để lại cho chúng ta rất nhiều trí huệ và giá trị nhân sinh. Một trong số đó là kho tàng những câu thành ngữ tục ngữ, đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống ...
‘Mùa xuân chín’: Rung cảm trước xuân chín để tiếc nuối xuân thì
Có một chàng thi sĩ tài hoa nhưng bạc mệnh sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ 20 ở Nam Trung Bộ. 16 tuổi, chàng đã làm bài thơ đầu tiên. Chàng đã sống, đã đi, đã yêu tha thiết và đã đau đớn cùng cực. Và khi ra đi ...
Chữ Hán hiện đại: Phương Đông không còn mặt trời?
Chữ Hán từng là ngôn ngữ chung của nhiều nước châu Á, trong đó có Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, và Hàn Quốc. Ở Việt Nam chữ Hán được gọi là chữ Nho. Chữ Hán là một phần của văn hóa truyền thống, không chỉ của riêng người Hoa ...