Nội hàm của chữ ‘Vong’ (quên) tiết lộ: Tại sao con người nhiều phiền não?
Từ một chữ “Vong” (忘) này có thể thấy được hàm nghĩa sâu xa, lại có thể thấy được tại sao con người nhiều phiền não. Hàm nghĩa chữ ‘Vong’ (quên) Người xưa vốn rất coi trọng đức. Người có đức dày mới có thể mang chở được vạn vật, từ đó danh ...
Nguồn gốc câu thành ngữ ‘Nhất ngôn cửu đỉnh’: 3 tấc lưỡi đẩy lui trăm vạn hùng binh
Mọi người đều biết câu thành ngữ: “nhất ngôn cửu đỉnh”, ý nghĩa là lời nói rất có trọng lượng. Vậy vì sao lại ví với “cửu đỉnh", và “nhất ngôn cửu đỉnh" có nguồn gốc như thế nào? Mao Toại tự tiến cử bản thân, “nhất ngôn cửu đỉnh” ra ...
Nguồn gốc câu thành ngữ “Con kiến mà kiện củ khoai”
Ngày nay, câu thành ngữ “Con kiến mà kiện củ khoai" thường được dùng để chỉ tình cảnh kiện tụng vô ích, trong đó bên đi kiện là những người dân thường thấp cổ bé họng, còn kẻ bị kiện thì giàu có, quyền thế. Vậy vì sao lại đem ...
Nghệ thuật chơi chữ nghĩa của người Việt xưa (P.4)
Trước sự uy hiếp của Thiên triều phương Bắc, các sứ thần Đại Việt đã ung dung bình thản đối đáp, thể hiện trí tuệ và dũng khí của nhà Nho nước Nam. Tiếp theo Phần 1, Phần 2, Phần 3. Thám Hoa Nguyễn Đăng Cảo Nguyễn Đăng Cảo là người xã Hoài ...
Chữ “Nhẫn” trong văn hóa truyền thống
Nhẫn nhịn khiêm nhường là một mỹ đức truyền thống. Nội Thánh của Nho gia, Thủ Nhu của Đạo gia và Từ Bi của Phật gia đều bao hàm chữ Nhẫn. “Nhẫn một lúc sóng yên biển lặng, lùi một bước biển rộng trời cao”, thế nên có nhẫn nại ...
Xin chữ đầu năm (P.2): Chữ Tâm – Đức – Phúc có ý nghĩa thế nào?
Tập tục xin chữ đầu năm gửi gắm ước vọng năm mới bình an, thành đạt, may mắn đã có từ lâu đời. Thời xưa, những ông đồ hay bậc túc nho đức độ, văn hay chữ tốt thường được mọi người tìm đến xin chữ đầu năm, cầu mong ...
Xin chữ đầu năm (P.1): Phúc – Lộc – Thọ có ý nghĩa thế nào?
Tập tục xin chữ đầu năm gửi gắm ước vọng năm mới bình an, thành đạt, may mắn đã có từ lâu đời. Thời xưa, những ông đồ hay bậc túc nho đức độ, văn hay chữ tốt thường được mọi người tìm đến xin chữ đầu năm, cầu mong ...
Ngày Xuân mạn đàm về chữ ‘Phúc’ trong thư pháp
Thư pháp là tinh hoa văn hóa, cũng là nét đẹp nghệ thuật được ưa chuộng trong Tết cổ truyền. Những ngày Tết, người ta nô nức đi xin chữ, mua chữ để thể hiện ước nguyện cao quý nhất của mình trong Năm mới. Còn với những người hiểu đạo lý, ...
Khi một chuyện đùa lại trở thành ký ức tình yêu đẹp nhất trong cuộc đời
Truyện để lại cho chúng ta những dư vị bâng khuâng lạ lùng, giống như khi tuổi trẻ qua đi, những kỷ niệm tinh nghịch và ngọt ngào của tuổi hoa niên đã đem lại cho chúng ta biết bao hồi tưởng bâng khuâng như thế. Có lẽ bao giờ ...
Đế vương Atlantis Aquaman: Ai vĩ đại hơn cả các vị vua?
Được kỳ vọng là tác phẩm vực dậy loạt phim siêu anh hùng của DC, bộ phim "Aquaman" (Đế vương Atlantis) đã có một khởi đầu mỹ mãn. Không chỉ kỹ xảo, diễn xuất, tạo hình, âm nhạc hay kịch bản chất lượng, Aquaman đã truyền đi một thông điệp ...
Nói về chuyện hiếm có, hi hữu vì sao người xưa dùng câu: ‘Không tiền tuyệt hậu’?
Khi miêu tả về những sự việc hiện tượng hiếm có, độc nhất vô nhị, trước đây chưa từng có và sau này cũng sẽ không có... người ta thường hay nhắc đến câu thành ngữ ‘Không tiền tuyệt hậu’. Vậy thành ngữ này có nguồn gốc từ đâu? Thành ngữ ...
Câu chuyện cảm động về quà tặng Giáng Sinh của các nhà thông thái
Cả hai đều là những nhà thông thái, thấu hiểu mọi tâm tư và nguyện vọng của nhau. Nhưng khi mùa Giáng Sinh đến, món quà mà họ dành cho nhau lại khiến người trong cuộc phải nghẹn ngào sửng sốt... Trong bài viết trước kể về sự ra đời của ...
Một chữ Đức vì sao lại hàm chứa Thiên cơ lớn đến như vậy?
Người xưa vẫn thường nói: “Người có đức thì được, kẻ thất đức thì mất”, hay “Có đức mặc sức mà hưởng”. Một chữ Đức ấy lại hàm chứa ý nghĩa vô cùng rộng lớn... Chữ Đức (德) gồm bộ Xích (彳) - bước nhỏ, chữ Thập (十) - mười, chữ Mục ...
Anh hùng Phạm Ngũ Lão và bài thơ nghĩa khí lưu danh thiên cổ
Nhắc đến danh thần Phạm Ngũ Lão, nhà sử học Ngô Sĩ Liên từng viết đại ý rằng: Nếu như học vấn của Hưng Đạo Vương thể hiện qua bài hịch thì học vấn của Phạm Ngũ Lão lại biểu hiện ở lời thơ. 'Lời thơ' mà Ngô Sĩ Liên ...
Giải mã truyện cổ Andersen: Một mảnh lá của Trời – niệm khúc cho cái Thiện
Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, ...
Tên gọi của bạn có nguồn gốc, ý nghĩa ra sao? (P.3)
Mỗi người chúng ta sinh ra trên đời đều có một cái tên. Cái tên là dấu ấn của cá nhân, gia đình, dòng họ, quê hương, xã hội và cả những ước vọng của người đặt tên gửi gắm vào trong ấy. Hiểu được cái tên của chính mình, ...
Mạnh Trinh xuất thủ hoa trà tặng, Nguyễn Khuyến nghinh chiêu họa bút thơ
Sinh thời, Chu Mạnh Trinh là bậc nhân sỹ nổi tiếng ở sự phóng khoáng hào hoa, thành thạo cả cầm, kỳ, thi, họa và còn giỏi cả về kiến trúc. Ông cũng được dân gian biết đến là người có cá tính khá mạnh mẽ qua giai thoại tặng ...
Anh yêu à, ‘mẹ của anh’ sẽ không ghét bỏ em đâu…
Anh yêu à! Chiều nay, gió mùa đông bắc về... Những chiếc lá cuối cùng trên cây bàng trước ngõ nhà em khẽ run run rồi rơi rụng cả. Anh đi đường nhớ quàng khăn ấm nhé! Chỉ một tháng nữa là chúng mình sẽ về chung một nhà, anh yêu ...
Tên gọi của bạn có nguồn gốc, ý nghĩa ra sao? (P.2)
Mỗi người chúng ta sinh ra trên đời đều có một cái tên. Cái tên là dấu ấn của cá nhân, gia đình, dòng họ, quê hương, xã hội và cả những ước vọng của người đặt tên gửi gắm vào trong ấy. Hiểu được cái tên của chính mình, ...
Tên gọi của bạn có nguồn gốc, ý nghĩa ra sao? (P.1)
Mỗi người chúng ta sinh ra trên đời đều có một cái tên. Cái tên là dấu ấn của cá nhân, gia đình, dòng họ, quê hương, xã hội và cả những ước vọng của người đặt tên gửi gắm vào trong ấy. Hiểu được cái tên của chính mình, ...
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Đến với Kiều như một mối duyên nợ học hành, chẳng ngờ bao nhiêu năm sau đó những tiếng lục bát gây thương nhớ vẫn ngấm ngầm theo chân tôi trên suốt những chặng đường đời. Ở đây, tôi chỉ muốn kể lại đôi ba câu chuyện vụn vặt, gọi ...
Giải mã truyện cổ Andersen: ‘Mẹ hiền yêu quý của con ơi! Có thật mẹ là người hư hỏng không?’
Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, ...
Lầu Hoàng Hạc Lý Bạch tiễn cố nhân, sông Trường Giang Thi Tiên trông bạn cũ
Lý Bạch (701-762) là một trong ba nhà thơ kiệt xuất đời Đường, được người đời ca ngợi là “Thi Tiên”. Ông đã để lại hơn một nghìn thi phẩm tuyệt tác. Là một kiếm khách – thi sĩ, Lý Bạch luôn coi thường danh lợi, thích ngao du sơn ...
Bình Kim Dung (Kỳ 13): Đoàn Dự – anh đồ gàn si tình, tài tử và ngút trời nghĩa khí
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...