Thuý Kiều tài sắc nhưng bạc mệnh, có phải là do Trời Đất ‘ghen’?
‘Trăm năm trong cõi người ta,Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.Trải qua một cuộc bể dâu,Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.Lạ gì bỉ sắc tư phong,Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen’… Ngay từ những câu thơ mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du đã đưa ra ...
Vì sao nói: ‘Giáo dục xưa dạy phép trừ; giáo dục nay dạy phép cộng’?
Hiện nay, tỷ lệ người có bằng cấp ở Việt Nam có thể nói là nhiều hơn so với tất cả các thời kỳ lịch sử. Về lý thì trật tự xã hội phải tốt hơn trước, nhưng tại sao xã hội lại đối mặt với sự xuống dốc về ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 4): Trận gió định mệnh đưa Chu Đệ lên ngôi hoàng đế
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Vì sao ‘quân tử biết mệnh không đoán mệnh’? 10 điều thiên quy hiểu thấu nhân sinh
Khổng Tử từng nói: “Không hiểu được số mệnh thì không thể làm người quân tử”. Quân tử tri mệnh (hiểu được số mệnh), hà tất cần phải dự đoán về nó? Trong cuộc đời một con người, thì việc gặp những khổ nạn, chẳng hạn như thiên tai nhân họa ...
Truyện Kiều: Thuý Vân ‘vô tâm’ lại hưởng sung sướng, đạo lý đằng sau là gì?
Từ xưa đến nay, Thuý Vân vẫn mang tiếng là vô cảm vô tâm, thong dong lấy đi hạnh phúc của chị mình. Liệu rằng, đây có phải là một nỗi oan thiên cổ? Đọc Truyện Kiều, người ta xót thương cho thân phận lênh đênh lạc loài của Thuý Kiều bao ...
Vén màn chuyện lạ ở nhân gian, thương vũ Thánh Vương độ hồng trần (Phần 2)
Tiếp theo Phần 1 Ở gia trang của dì có một người tên là Tam Nữ, cách nhà dì chỉ hai hộ, bố mẹ cô không có con trai nên bảo cô chọn lấy một người con rể vào ở rể. Khi cô còn ở tuổi thiếu niên, gia đình có ...
Truyện Kiều có đơn giản chỉ là tiểu thuyết ái tình xót thương thân phận người phụ nữ?
Đầy trang những chuyện hoang đường,Tràn tít nước mắt bao nhường chua cay.Đừng cho chỉ giả là ngây,Ai hay ý vị chỉ đầy ở trong? (Tào Tuyết Cần) Truyện Kiều gồm 3254 câu thơ lục bát kể lại quãng đời lưu lạc truân chuyên của nàng Vương Thuý Kiều, một trang “quốc ...
Hô sấm gọi mưa, quét mây cầu tuyết là có thật? Ghi chép lịch sử về đạo sĩ Minh triều
Người hiện đại thông thường coi hiện tượng sấm sét và mưa là tình trạng thời tiết tự nhiên, nhưng ở Trung Quốc cổ đại, có rất nhiều đạo sĩ, dị nhân có thể dùng pháp thuật siêu phàm để chiêu sấm cầu mưa. Mãi đến thời nhà Minh, trong các ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 3): Một trận gió lớn cũng có thể thay đổi toàn bộ cục diện chính trị
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 2): Long tranh hổ đấu, thắng thua khó đoán
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Dùng tĩnh khí dưỡng thân, lấy hoà khí đãi người
Hòa, chính là thứ có thể hóa giải mọi bất hoà. Tĩnh, là khi tư duy đã vượt qua khổ nạn mà vẫn giữ được sự thư thái. Dùng hòa khí để đối đãi với người khác Trong “Trung Dung” viết rằng: “Hỉ nộ ai lạc chi vị phát, vị chi trung, ...
Thiện ác đến khi nào báo ứng, Thần Phật đều có an bài
Những người trong vụ việc này đều là thư sinh, nhưng lại bất minh thiên lý, mê tín phong thủy, bất kính Thần Phật. Chẳng phải phong thủy là một loại phần thưởng của Thần Phật hồi báo cho người có đức hay sao?! Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo. ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 1): Trường Giang cuồn cuộn chảy về Đông, bạc đầu ngọn sóng cuốn anh hùng
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
“Mộng Thiên” bí ẩn dự báo điều gì? – Phần II
Đào Khản cũng có ghi chép về kỳ ngộ của mình về "Mộng Thiên": Một lần, Đào Khản trong mơ thấy mình mọc ra tám cánh, vỗ cánh rồi bay vút lên trời. Tiếp theo Phần I Trường hợp 3: Hoàng hậu Đặng Nhuy mộng Thiên thành tựu sự nghiệp Hoàng hậu Hòa ...
Trí tuệ Vương Dương Minh: Làm một người bình thường nhưng không sống tầm thường
Trên đời này chắc chắn có những người bình thường, cũng có những người rất đặc biệt. Nhưng phần lớn đều là những người bình thường sống cuộc đời rất bình thường. Dù vậy nếu như có thể lan tỏa hương thơm cho người khác và đồng thời làm đẹp chính ...
Vén màn chuyện lạ ở nhân gian, thương vũ Thánh Vương độ hồng trần (Phần 1)
Nền văn hóa Thần truyền năm nghìn năm và các lý niệm Nho Phật Đạo vẫn có nền tảng rất sâu trong tâm mắt mọi người, và chúng đóng một vai trò then chốt trong sự lựa chọn con đường nhân sinh từ nay về sau của tôi. Tôi được sinh ...
“Mộng Thiên” bí ẩn dự báo điều gì? – Phần I
Người xưa từng mơ thấy mình được tiếp xúc với “Thiên” - ông Trời, đó là một hiện tượng thần bí và khó dự trắc, mà không chỉ là một trường hợp. Vốn dĩ, sự tồn tại của “Thiên” mang đến cho người ta cảm giác đó là một sự vật ...
Quan huyện xử án công minh, người hộ tống tri ân giúp ông thoát đại nạn
Vào năm Ất Tỵ triều Thanh, vành đai Sơn Đông xảy ra nạn đói lớn, đạo tặc hoành hành khắp nơi, đặc biệt là địa khu Giao Đông, ngay cả một gia đình hơi khá giả cũng không cách nào tự bảo vệ mình. Tại địa khu Xương Ấp (tây ...
Câu chuyện nhân quả: Những trường hợp báo ứng hiện đời mà tôi tận mắt chứng kiến (P.4)
Trong “Minh Tâm Bửu Giám” có câu: “Ngày thường làm điều thiện, trời ban cho phúc; nếu ngu dại mà làm điều dữ, khó tránh khỏi tai họa”. Thiện ác rốt cuộc luôn luôn có trả, cao bay xa chạy cũng chẳng trốn núp được đâu! Khi bạn làm ác ...
Chu Nguyên Chương hỏi “Trên đời điều gì lớn nhất?” Câu trả lời khiến cô gái trở thành Vương phi triều Minh
Chu Nguyên Chương, hoàng đế khai quốc của triều Minh, từ một người nghèo khổ đến nỗi phải đi ăn mày, sau này lại trở thành hoàng đế, con đường “cá chép hóa rồng” của Chu Nguyên Chương có thể nói còn mang tính truyền kỳ hơn cả tiểu thuyết. Tranh ...
Cố sự ánh trăng cùng vũ nhạc cung đình nổi tiếng triều Đường
Trong truyền thuyết từng ghi lại, người Trung Quốc là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Sau thời Hằng Nga bay lên Cung trăng còn có hoàng đế triều Đường cũng từng du lãm tới Nguyệt cung. Tích truyện xưa không chỉ có văn tự ghi lại mà ...
‘Xuân Nhật Hữu Cảm’, tiếng lòng của lão tướng Đại Việt
Ông được Trần Thánh Tông khen là bề tôi trung hiếu hiếm có, đề tặng bài thơ “Nhất đại công danh thiên hạ hữu, Lưỡng triều trung hiếu thế gian vô.” Sách “Lịch triều hiến chương loại chí” của Phan Huy Chú ghi nhận: “Công lao thu phục đất nước, ông đứng thứ nhất”. Ông ...
Du ngoạn chốn Bồng Lai, vua Lê Thánh Tông tình hoài lưu luyến
Nếu xứ Trung Hoa có Đường Huyền Tông (685-762) từng du ngoạn Cung Trăng, ngắm nhìn tiên nữ múa, lắng nghe tiếng nhạc du dương nơi tiên cảnh, khắc ghi âm luật và vũ điệu trong tâm để viết nên tác phẩm ‘Nghê thường vũ y khúc” nổi tiếng nhất ...
Một đời thánh chủ Khang Hy dạy con ‘Tâm pháp’
Suốt cuộc đời Khang Hy đại đế cần chính thận trọng, chăm lo việc nước, dựa vào trí tuệ siêu phàm nhìn xa trông rộng, quản lý triều chính hơn 61 năm. Khi tại vị ông thực hiện nền chính trị nhân từ, trải ân đức cho khắp tứ hải, ...