Khổng Tử dạy: Làm người dù thế nào cũng nhất định phải giữ được ‘lễ nghĩa”
Trong xã hội cổ đại, "Lễ" là một phạm trù trong quy chế pháp luật và quy phạm đạo đức. Khi là phạm trù quy chế pháp luật, nó là thể hiện của chế độ chính trị xã hội, là giữ gìn kiến trúc thượng tầng và nghi thức lễ tiết ...
10 mỹ đức một người cần có trong đời, bạn có mấy?
Đời người là một quá trình tu dưỡng bản thân trở thành một người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, một người thực sự tốt. Dưới đây là 10 mỹ đức tốt đẹp của làm người, bạn đã tu dưỡng được mấy phẩm chất? 1. Trí huệ Trí huệ là một ...
Người phụ nữ như thế nào mới giúp gia đình hưng thịnh, vượng phu?
"Làm vợ cho phải đạo!" hay "làm con dâu cho phải đạo!" là câu nói cửa miệng của người xưa về phẩm hạnh của người vợ, người con dâu trong gia đình. Tại sao người xưa lại coi trọng việc người phụ nữ cần sống sao cho "phải Đạo" đến thế? Người ...
Dùng tâm thành thiện giải ác nghiệp 26 nhát dao oan nghiệt đời trước
Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo? Chuyên mục văn hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên kể lại những câu ...
Chức sắc, bổng lộc của một người là do trời định hay tranh đấu mà được?
Người xưa coi trọng việc con người sống phải "bằng lòng với số mệnh, vui với số mệnh trời ban". Người tu luyện lại coi trọng “tuỳ kỳ tự nhiên”, "thuận theo tự nhiên". Họ tin rằng, cả đời của một người là đã được định trước rồi! Trong cuốn "Triều Dã ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 3): Chuyện huynh đệ tương tàn nhà chúa Trịnh
Samuel Baron sinh ra ở Đông Kinh (tên gọi của Hà Nội thời Lê – Trịnh) vào khoảng giữa thế kỷ 17. Ông là con của một thương nhân người Hà Lan và một phụ nữ Việt, từng có một thời gian dài lưu trú ở xứ Đàng Ngoài. Baron cũng ...
Hiếu thảo với mẹ chồng mù lòa, người con dâu nhận được phúc báo
Cổ ngữ có câu: “Bách thiện hiếu vi tiên” (Tạm dịch: Trong trăm cái thiện thì hiếu đứng đầu). Hiếu đạo là tinh hoa văn hóa truyền thống của nhân loại, ảnh hưởng đến con người thế gian suốt mấy ngàn năm qua. Hiếu là quy phạm văn hóa, luân ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 2): Lễ thiết triều của vua chúa Việt Nam
Samuel Baron sinh ra ở Đông Kinh (tên gọi của Hà Nội thời Lê - Trịnh) vào khoảng giữa thế kỷ 17. Ông là con của một thương nhân người Hà Lan và một phụ nữ Việt, từng có một thời gian dài lưu trú ở xứ Đàng Ngoài. Baron cũng ...
Có người hỏi: “Vì sao mọi người bái Phật. Phải chăng là mê tín?” Vị Thiền sư trả lời quá hay!
Trước đây có một chàng trai trẻ tuổi tính tình có phần ngạo mạn đến gặp vị Thiền sư, anh ta không hiểu và hỏi: "Vì sao có rất nhiều người nhìn thấy tượng Phật, thấy ngài đều dập đầu bái lạy vậy?" Vị Thiền sư ngạc nhiên nhìn anh ta mà ...
Việt Nam qua tư liệu của người phương Tây (phần 1): Tang lễ của chúa Trịnh Tráng
Thanh đô vương Trịnh Tráng (1577 - 1657) là thế hệ cầm quyền thứ ba của họ Trịnh. Suốt những năm cầm quyền, ông đã tạo dựng một mối quan hệ giao thương rất tốt với người phương Tây. Năm 1657, khi Chúa Trịnh Tráng qua đời, giáo sĩ Giovanni Filippo De Marini ...
Ông tổ phái Võ Đang – Trương Tam Phong tu luyện đắc đạo như thế nào?
Vời thời kỳ cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh, có một vị "Thần tiên sống" tên là Trương Tam Phong, Đạo hiệu là Huyền Huyền Tử. Ông là người "trên thông thiên văn, dưới tường địa lý", tính tình hào hiệp thoải mái không câu nệ, quanh năm dạo chơi bốn ...
4 chiếc ấn báu ‘ngọc tỷ truyền quốc’ độc nhất vô nhị của vua chúa Việt Nam
Xuyên suốt lịch sử các vương triều ở Việt Nam, có rất nhiều loại ấn tín khác nhau, trong đó không thể không nhắc đến những ấn tín có xuất xứ khá đặc biệt. Trong 143 năm tồn tại của mình, nhà Nguyễn cũng như các vương triều trước đó đều coi ấn tín ...
15 lời khuyên đối nhân xử thế để cả đời được lợi
Một danh nhân triết học từng nói: "Thói quen thực sự là một loại sức mạnh vừa ngoan cường lại to lớn. Nó có thể làm chúa tể cuộc đời của con người. Cho nên, ai cũng cần phải thông qua giáo dục mà bồi dưỡng nên một loại thói quen tốt ...
Bị người khác làm vỡ bình trà quý, vị lão hòa thượng xử sự quá bất ngờ
Xưa kia ở trong một ngôi chùa cổ có một vị hòa thượng rất đam mê và yêu thích bình cổ. Chỉ cần nghe thấy có người nói ở đâu đó có chiếc bình cổ đẹp là ông sẽ không quản ngại đường xá xa xôi để đến mua về ...
Câu chuyện Phật gia: Tiền tài, danh vọng của con người là từ đâu đến?
Vì sao trong cuộc sống, chúng ta vẫn thấy có những người không quá khổ cực mà vẫn có đầy đủ cái ăn, cái mặc, cuộc sống sung túc hơn người? Trong khi đó, có những người ngày đêm làm việc nhưng cũng chỉ đủ ăn, thậm chí còn thiếu thốn? Câu ...
Người không so đo tính toán cuối cùng sẽ được, người chỉ muốn chiếm lợi cuối cùng sẽ mất
Một người không quá để tâm, so đo tính toán làm sao để bản thân được lợi thì thường lại được lợi. Trái lại, người luôn tìm cách để người khác chịu thiệt thòi mà chiếm lợi về mình thì thường lại mất đi. Người ta nói đó là "người tính ...
Phẩm cách cao quý của người xưa
Có một chữ ‘Đức’ thấm đẫm trong văn hóa cổ xưa, xuyên suốt cả Đông Tây kim cổ. Đức sáng, tâm sáng, đó chính là nền tảng của một phẩm giá thanh cao và một nhân cách cao thượng. Năm 1793, tại Quảng trường Cách mạng ở Paris, vị vua ...
Từ trong mâu thuẫn, dễ dàng nhận ra người quân tử và kẻ tiểu nhân
Tại thời điểm hai người có phát sinh mâu thuẫn, bạn sẽ chỉ trích khuyết điểm và mâu thuẫn của người khác hay là tự nhìn nhận lại bản thân mình xem có thiếu sót gì không? Từ hai cách làm bất đồng này có thể nhìn ra cảnh giới ...
Rốt cuộc con người có kiếp sau không?
Có người nói, con người chết cũng giống như đèn tắt, chết là hết, là kế thúc, đâu còn có kiếp sau? Nhưng lại cũng có người nói, con người là có kiếp sau. Giống như một cái cây chết đi, hạt giống rơi xuống đất, nảy mầm và sẽ ra ...
Chỉ bởi một chữ này, Tào Tháo muôn đời xếp sau Lưu Bị
Trong lịch sử cũng như phim ảnh, Tào Tháo và Lưu Bị vẫn xung khắc với nhau như nước với lửa. Cuộc đụng độ của hai anh hùng thời Tam Quốc cách đây hàng nghìn năm đến bây giờ dường như vẫn chưa từng kết thúc. Khi viết ra kiệt ...
Đừng lưỡng lự khi có thể giúp đỡ người khác, bởi vì giúp người chính là giúp mình!
Trong cuộc sống, hẳn là ai trong chúng ta cũng gặp được những người rơi vào hoàn cảnh cần sự giúp đỡ. Chứng kiến những hoàn cảnh ấy, lòng thiện lương trong mỗi chúng ta đều thúc giục chúng ta hành động, như vậy thì thật tốt rồi! Nhưng có ...
Nguyên nhân khiến nhiều vị Hoàng đế xưa không dám tùy tiện lạm sát
Đường Thái Tông biết trước rằng Võ Tắc Thiên khi lên ngôi sẽ tru sát gia tộc nhưng vì sao ông không dám giết Võ Tắc Thiên trước? Đây cũng là lý do khiến nhiều vị Hoàng đế xưa không dám lùy tiện lạm sát người dân... Văn hóa các triều ...
Tư liệu quý: Bộ ảnh màu cực hiếm về Việt Nam 100 năm trước (phần 1)
Công nghệ chụp ảnh màu ra đời cách đây khoảng 100 năm. Người Pháp đã mau chóng du nhập nó vào Việt Nam và lưu giữ lại những bức hình tư liệu vô giá về lịch sử. Giờ đây, nó đã trở thành những ký ức đẹp đẽ của một ...
Vị Bao Công của Việt Nam là ai?
Sông núi nước Nam là nơi sản sinh ra những bậc anh hào. Đó là các cao nhân lừng danh kim cổ hay những bậc hiền tài để lại tiếng thơm nơi hậu thế. Nguyễn Mại là một danh nhân như thế. Sử sách nhắc đến ông như một vị quan ...