Dù bị oan ức nhưng con dâu vẫn hiếu thảo với mẹ chồng khiến trời đất cảm động
Cổ ngữ có câu: "Bách thiện hiếu vi tiên" (Tạm dịch: Trong trăm cái thiện thì hiếu đứng đầu). Hiếu đạo là tinh hoa văn hóa truyền thống của nhân loại, ảnh hưởng đến con người thế gian suốt mấy ngàn năm qua. Hiếu là quy phạm văn hóa, luân ...
10 bí ẩn chưa có lời giải trong lịch sử Việt Nam (Phần 1)
Xuyên suốt chặng đường lịch sử lâu dài hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam, có biết bao câu chuyện bí ẩn, biết bao điều uẩn khúc mà qua lớp bụi phủ dày của thời gian có thể khiến hậu thế sẽ không bao giờ lý giải được. Đi tìm ...
Ngoài binh pháp ‘Tôn Tử’ còn 1 bộ binh pháp khác vang danh kim cổ
Tôn Tẫn là nhà chỉ huy quân sự, quân sư và triết gia tàn tật ở thế kỷ thứ 4 TCN. Ông là tác giả của “Binh pháp Tôn Tẫn”. “Với những ai đã thực sự nắm vững binh pháp, kẻ thù của anh ta không có cách nào thoát ...
Nguyên nhân người làm việc thiện vẫn gặp tai ương, người làm việc ác lại vẫn sống tốt
Chúng ta khi làm việc thiện, việc tốt thông thường đều hy vọng rằng có thể tích được đức, có được tương lai tốt đẹp hơn. Nhưng có những lúc làm việc tốt giúp người nhưng lại gặp không ít việc xui xẻo, bất hạnh. Liệu có phải ông trời ...
‘Lời nói dối lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành sự thực?’
Cách đây chừng nửa thế kỷ, Adolf Hitler từng nói ra những lời này không chút ngượng ngùng: “Lời nói dối lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành sự thực”. Những chuyện đổi trắng thay đen như vậy quả không hiếm trong lịch sử. Tăng Sâm (505 – 435 ...
Phẩm chất cần có của người đàn ông ‘đầu đội trời chân đạp đất’!
Một người đàn ông “đầu đội trời chân đạp đất” cần có hình ảnh ra sao? Chúng ta cùng xem nào: Một người đàn ông cần có tư thế của một người đàn ông, phải gọn gàng, vui vẻ, nhất định không được õng ẹo, nhu nhược. Một người đàn ông ...
Bố thí thế nào là ‘Tiểu bố thí, Đại bố thí’?
Thời cổ xưa, có một phú nông vô cùng giầu có nhưng lại là một người giảo quyệt coi trọng của cải như vận mệnh, tên gọi là Vạn Tài Chủ. Tương truyền một năm nọ ông tìm được một người giúp việc tên là Trương Sọa Tử (chữ Sọa ...
Người thành công ắt phải biết cần kiệm, khắc chế dục vọng
Người xưa cũng nói, trải qua lịch sử từ xưa đến nay, những gia đình, quốc gia hưng thịnh đều là biết cần kiệm, còn suy vong đều là vì xa xỉ, phóng túng dục vọng của mình. Trong cuốn sách xưa có tên "Chính yếu luận" có ghi lại rằng: ...
Số mệnh của con người đã được định trước?
Trước đây, phàm là thi bộ lễ, khi yết bảng, danh sách tên người đỗ đạt đều phải dùng mực nhạt viết. Ý nghĩa là, phàm là những ai thi đỗ đều là đã được dưới âm phủ chú định. Dùng mực nhạt để viết, giống như bút tích của Quỷ ...
Mặc Tử: Vì nghĩa quên mình, một đời không hận
Mặc Tử (478 – 392 TCN) tên thật là Mặc Địch, người nước Lỗ, là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn thời Chiến Quốc. Ông sinh trưởng trong một gia đình thợ thủ công nên rất gần gũi với người lao động. Học thuyết của ông nhấn mạnh đến ...
Học người xưa cách rèn giũa tác phong
Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chứa đựng một câu chuyện, một giai thoại sâu sắc và ý nghĩa, là tinh hoa của văn hóa cổ đại. Chuyên mục Câu chuyện thành ngữ - Thời báo Đại Kỷ Nguyên xin gửi đến quý độc giả những câu thành ngữ đã trở ...
Cách đây hơn 1.000 năm có một triều đại huy hoàng bậc nhất Trung Hoa
Nhà Đường (618 – 907) được xem là một trong những thời kỳ huy hoàng nhất của lịch sử Trung Hoa. Thời kỳ ấy, nơi đây được hưởng một nền thái bình thịnh trị trong tất cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn chương và nghệ thuật, được hậu thế ...
Cuộc đời và phẩm chất cao quý của vị tướng tận trung báo quốc – Nhạc Phi
Nhạc Phi (1103 -1141), tự là Bằng Cử, là người huyện Thang Âm, Tương Châu, nay là tỉnh Hà Nam. Ông là nhà quân sự lỗi lạc thời Nam Tống, là danh tướng chống quân Kim nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc. Nhạc Phi là một vị anh hùng dân tộc trong lịch sử ...
‘Không có công mà nhận lộc’ sẽ có kết cục như thế nào?
Nguyên tắc làm người cơ bản chính là "không có công thì không nhận lộc". Một khi không có công mà nhận lộc thì tương lai đều phải hoàn trả, thậm chí phải hoàn trả gấp nhiều lần. Đó là Thiên lý! Dưới đây là câu chuyện trích trong "Duyệt ...
Điều bạn chưa biết về Lumbini, nơi sinh của Phật Thích Ca Mâu Ni
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (Unesco) đã công nhận Lumbini, nơi sinh của Phật Thích Ca ở Nepal là Di sản văn hóa thế giới. Những khám phá về quê hương “trần thế” của Phật Thích Ca khiến con người không ngừng ...
Đạo lý kinh doanh ‘Giao dịch công bằng’ giúp bạn thành công trong sự nghiệp
Trước đây, quả cân dùng để cân đong đo đếm của thương nhân luôn có khắc bốn chữ “Giao dịch công bằng”, người kinh doanh ngày nay cũng lấy câu nói này làm phương châm hành xử trên thường trường. Bốn chữ tuy đơn giản, nhưng đằng sau lại là một câu chuyện rất ...
Nhân quả báo ứng: Nói dối gạt người cuối cùng lại gánh vận rủi
Nhân quả báo ứng ở thời nào cũng đều hiện hữu, con người nếu sống không đàng hoàng lương thiện chắc chắn sẽ tự chuốc lấy rắc rối cho mình theo luật nhân quả. Câu chuyện nhân quả báo ứng dưới đây sẽ cho thấy rằng, một người có tâm địa ...
‘Đạo khoan dung’ lưu truyền ngàn đời của Khổng Tử
Trong "Luận Ngữ", Khổng Tử viết: "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Tạm dịch: Đạo của ta chỉ một gốc mà xuyên suốt). Tăng Tử cũng viết: "Phu tử chi đạo trung thứ nhi dĩ hĩ" (Tạm dịch: Đạo của Khổng Tử dạy trung và thứ). Người xưa chú trọng vào tu thân dưỡng tính, ...
Truyền thuyết ‘Đá Ba Đời’ tiết lộ kiếp trước – kiếp sau
Từ xưa đến nay, dân gian đều lưu truyền một truyền thuyết rằng, người chết trước khi được đầu thai chuyển thế nhất định phải đi qua một con đường u minh gọi là Hoàng Tuyền lộ để đến sông Vong Xuyên. Truyền thuyết kể rằng trên con sông Vong Xuyên ...
Gia Cát Lượng dùng binh lấy tín làm gốc
Gia Cát Lượng là nhà quân sự, mưu lược nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa. Ông còn được biết đến là người nổi tiếng dùng binh lấy tín làm gốc. Dưới đây là một câu chuyện về Gia Cát Lượng giữ chữ tín khiến vạn binh sĩ vô cùng cảm ...
Nguồn gốc và ý nghĩa câu thành ngữ: ‘Tái Ông thất mã’
Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chưa đựng một câu chuyện, một giai thoại sâu sắc và ý nghĩa, là tinh hoa của văn hóa cổ đại. Chuyên mục "Câu chuyện thành ngữ" Thời báo Đại Kỷ Nguyên xin gửi đến quý độc giả những câu thành ngữ đã ...
Nhân duyên vợ chồng: Không nợ không kết đôi
Trong cuộc sống, chúng ta thấy có những cặp vợ chồng thường hay phiền lòng về nhau nhưng có những cặp vợ chồng lại vui vẻ bên nhau suốt ngày, vì sao như vậy? Phật gia cho rằng, ở kiếp này, người với người gặp nhau là do duyên nợ từ kiếp trước, ...
Ngay cả từng chuyển sinh thành hoàng đế, cuối cùng sinh mệnh sẽ về đâu?
Trong văn học cổ “kiếp phù sinh” vốn chỉ đời người vô thường, ngắn ngủi, dù được sinh ra với phúc phận lớn đến nhường nào thì chúng ta chẳng bao giờ biết được sinh mệnh của mình rồi sẽ trôi dạt về đâu. Chúng ta là ai? Chúng ta ...
Vì sao nói lời cay độc lại khiến con người ‘bạc mệnh’?
Thường người ta rất dễ phạm phải “khẩu nghiệp”. Vận mệnh của một người tốt hay không tốt, chỉ cần nhìn xem người đó có tu khẩu đức hay không là có thể nhìn ra. Chúng ta thường nghe nói các thầy tướng số, hay trong sách nhân tướng học thường nói hay viết ...