Đạo lý kinh doanh ‘Giao dịch công bằng’ giúp bạn thành công trong sự nghiệp
Trước đây, quả cân dùng để cân đong đo đếm của thương nhân luôn có khắc bốn chữ “Giao dịch công bằng”, người kinh doanh ngày nay cũng lấy câu nói này làm phương châm hành xử trên thường trường. Bốn chữ tuy đơn giản, nhưng đằng sau lại là một câu chuyện rất ...
Nhân quả báo ứng: Nói dối gạt người cuối cùng lại gánh vận rủi
Nhân quả báo ứng ở thời nào cũng đều hiện hữu, con người nếu sống không đàng hoàng lương thiện chắc chắn sẽ tự chuốc lấy rắc rối cho mình theo luật nhân quả. Câu chuyện nhân quả báo ứng dưới đây sẽ cho thấy rằng, một người có tâm địa ...
‘Đạo khoan dung’ lưu truyền ngàn đời của Khổng Tử
Trong "Luận Ngữ", Khổng Tử viết: "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Tạm dịch: Đạo của ta chỉ một gốc mà xuyên suốt). Tăng Tử cũng viết: "Phu tử chi đạo trung thứ nhi dĩ hĩ" (Tạm dịch: Đạo của Khổng Tử dạy trung và thứ). Người xưa chú trọng vào tu thân dưỡng tính, ...
Truyền thuyết ‘Đá Ba Đời’ tiết lộ kiếp trước – kiếp sau
Từ xưa đến nay, dân gian đều lưu truyền một truyền thuyết rằng, người chết trước khi được đầu thai chuyển thế nhất định phải đi qua một con đường u minh gọi là Hoàng Tuyền lộ để đến sông Vong Xuyên. Truyền thuyết kể rằng trên con sông Vong Xuyên ...
Gia Cát Lượng dùng binh lấy tín làm gốc
Gia Cát Lượng là nhà quân sự, mưu lược nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa. Ông còn được biết đến là người nổi tiếng dùng binh lấy tín làm gốc. Dưới đây là một câu chuyện về Gia Cát Lượng giữ chữ tín khiến vạn binh sĩ vô cùng cảm ...
Nguồn gốc và ý nghĩa câu thành ngữ: ‘Tái Ông thất mã’
Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chưa đựng một câu chuyện, một giai thoại sâu sắc và ý nghĩa, là tinh hoa của văn hóa cổ đại. Chuyên mục "Câu chuyện thành ngữ" Thời báo Đại Kỷ Nguyên xin gửi đến quý độc giả những câu thành ngữ đã ...
Nhân duyên vợ chồng: Không nợ không kết đôi
Trong cuộc sống, chúng ta thấy có những cặp vợ chồng thường hay phiền lòng về nhau nhưng có những cặp vợ chồng lại vui vẻ bên nhau suốt ngày, vì sao như vậy? Phật gia cho rằng, ở kiếp này, người với người gặp nhau là do duyên nợ từ kiếp trước, ...
Ngay cả từng chuyển sinh thành hoàng đế, cuối cùng sinh mệnh sẽ về đâu?
Trong văn học cổ “kiếp phù sinh” vốn chỉ đời người vô thường, ngắn ngủi, dù được sinh ra với phúc phận lớn đến nhường nào thì chúng ta chẳng bao giờ biết được sinh mệnh của mình rồi sẽ trôi dạt về đâu. Chúng ta là ai? Chúng ta ...
Vì sao nói lời cay độc lại khiến con người ‘bạc mệnh’?
Thường người ta rất dễ phạm phải “khẩu nghiệp”. Vận mệnh của một người tốt hay không tốt, chỉ cần nhìn xem người đó có tu khẩu đức hay không là có thể nhìn ra. Chúng ta thường nghe nói các thầy tướng số, hay trong sách nhân tướng học thường nói hay viết ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Kỳ Lộ Vong Dương’ (Lầm đường lạc lối)
Thành ngữ “Kỳ lộ vong dương” (lầm đường lạc lối) bắt nguồn từ một câu chuyện cổ về việc tìm kiếm một con cừu đi lạc. Nhân vật chính của câu chuyện là Dương Tử, một triết gia nổi tiếng và học giả sống ở nước Ngụy trong thời Chiến Quốc ...
Ý nghĩ ác cũng tạo thành tội nghiệp, thậm chí là tội rất nặng!
Người đời thường có suy nghĩ rằng, ý nghĩ không trực tiếp làm hại đến ai, chỉ hành vi và lời nói mới làm tổn hại người khác, cho nên, ý nghĩ cơ bản không gây ra tội nghiệp gì nặng. Nhưng kỳ thực, có đúng như vậy không? Hãy ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Hồ trung thiên địa’ (Thế giới trong một chiếc bình)
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về câu thành ngữ "Hồ trung thiên địa" - Thế giới trong một chiếc bình, để nói về các thế giới vi quan mà con người không thể nhìn thấy được. Câu nói “Hồ trung thiên địa” (Thế giới trong một chiếc bình) là ...
Vì sao có người số phận giàu sang, có người số phận nghèo khổ?
Bạn đã bao giờ gặp lúc thất bại mà than thân trách phận rằng, vì sao số phận của mình lại hẩm hiu như vậy? Tại sao mình lại không được may mắn bằng người khác? Nhưng liệu có phải cứ đổ hết cho số phận là được không? Kỳ ...
Thành ngữ cổ: Trí huệ của văn minh 5000 năm
Thành ngữ là di sản vô giá, nó bám rễ sâu vào nền văn hóa truyền thống, góp phần làm cho ngôn ngữ này thật giàu nội hàm và vì thế cũng hết sức quyến rũ. Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chưa đựng một câu chuyện, một giai thoại ...
Thi sĩ nổi tiếng đời Tống nhận bài học ‘nhớ đời’ vì tính kiêu ngạo của mình
Tô Đông Pha là một nhà thơ nổi tiếng đời nhà Tống (960-1279), ông rất quan tâm đến Phật giáo. Một ngày nọ, trong khi nghiên cứu kinh điển, ông cảm thấy rằng ông đã tỉnh thức và không có tư tưởng mông lung trong đầu óc. Cao hứng, ông đã ...
Người làm việc ác có bị ác báo không?
Văn hóa truyền thống từ xưa đến nay đều đem việc tri ân, báo đáp là một loại mỹ đức, đạo đức tốt đẹp của con người. Người nhận được ơn huệ của người ta đã không đền đáp, lại vong ân phụ nghĩa thì chính là người đạo đức ...
Nhà dự ngôn nhìn thấu luân hồi chuyển kiếp trả nợ nghiệp trong 2000 năm
Edgar Cayce đã dành cả đời để nghiên cứu 14.306 trường hợp bệnh nhân và ông đã phát hiện ra rằng có mối quan hệ giữa "bệnh" và "nghiệp báo" là hoàn toàn chính xác. Minh chứng cho những giá trị truyền thống trong văn hoá đạo đức của người ...
Ba nhân vật nhờ đại nhẫn mà làm được việc lớn trong lịch sử Trung Hoa
Từ xưa đến nay, Bậc Đế Vương vì đại nhẫn mà được thiên hạ, tướng lĩnh vì nhẫn mà được lâu dài, thương nhân vì nhẫn mà được giàu sang phú quý, người thường vì nhẫn mà có được tri kỷ. Nhẫn nhịn luôn là một đức tính truyền thống ...
Làm người nhất định phải thủ vững được 4 điều
"Nhân sinh tứ thủ" (bốn điều cần thủ vững trong cuộc đời) là quy phạm đạo đức tu thân dưỡng tính của người Trung Quốc thời xưa. Vậy bốn điều cần thủ vững trong cuộc đời là gì? 1. Thủ khiêm tốn - giữ đức tính khiêm tốn Trong "Sử ký" có viết rằng, thời ...
‘Tứ đại quân tử’ nổi tiếng thời Chiến Quốc
Thời Xuân Thu Chiến Quốc của Trung Hoa xuất hiện rất nhiều nhân tài. Đây cũng là thời kì chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Hoa đồng thời xuất hiện "tứ đại quân tử" nổi tiếng. Vậy "tứ đại quân tử" nổi ...
Nguồn gốc và ý nghĩa câu thành ngữ: “Bán đồ nhi phế” (Bỏ cuộc nửa chừng)
Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chưa đựng một câu chuyện, một giai thoại sâu sắc và ý nghĩa, là tinh hoa của văn hóa cổ đại. Chuyên mục "Câu chuyện thành ngữ" Thời báo Đại Kỷ Nguyên xin gửi đến quý độc giả những câu thành ngữ đã ...
Kỳ ngộ trên núi Võ Đang (P3): Đạo sĩ hơn 300 tuổi chỉ dẫn nhân loại đi qua kiếp nạn
Đây là một câu chuyện có thật kể về một trải nghiệm kỳ diệu. Trong một chuyến lạc đường trên núi Võ Đang, tác giả dường như đã lạc vào một thế giới khác thật huyền bí. Tại đây, tác giả đã có một cuộc “thâm sơn kỳ ngộ”. Cũng tại ...
9 cảnh giới suy nghĩ của bậc trí huệ
Người xưa khuyên rằng, làm người nên tu dưỡng để trở thành người thượng đẳng, có trí huệ, không nên để bản thân trở thành người hạ đẳng. Bậc trí huệ khác biệt với người thường ngay từ suy nghĩ. Dưới đây là 9 cảnh giới suy nghĩ của bậc ...
Luân lý đạo đức là cái gốc làm người
Luân lý đạo đức vốn có nguồn gốc từ thời Tam Hoàng, thủy tổ của Trung Hoa. Nó là nguyên tắc chỉ đạo trong việc trị quốc bình thiên hạ. Khi người ta hiểu và hành theo thì mới có thể chu toàn được đạo làm người mà đạt được thánh ...