Ngược về thời gian cùng người Sài Gòn xưa đi chơi Tết
Trong tiết trời ấm áp và đôi lúc có những cơn gió lạnh trong lành mang theo chút mùi hương đặc biệt khó tả, Sài Gòn như muốn nhắc nhở những ai đang tất bật với công việc, những ai vất vả ngược xuôi, những ai đang xa quê hương, ...
Hòa thượng Hải Vân, 4 đời quân vương Mông Cổ đều tôn kính
Hòa thượng Hải Vân trời sinh an bài để trở thành người hoằng pháp, ngay từ nhỏ đã sớm có chí ngộ đạo tu hành. Nghe nói, vào năm 7 tuổi, khi cha của ông dạy ông học chương “Khai tôn minh nghĩa” trong «Kinh hiếu» đã bất ngờ vì không ...
Lòng người là giấy chẳng phải vàng ròng, đừng dại dột đem đi thử lửa
Con người ta khi đối mặt với cám dỗ thường khó có thể vượt qua, trước lợi ích cá nhân, thất tình lục dục liền lập tức đánh mất mình. Bởi vì một điều đơn giản, lòng người là giấy chứ không phải đá, vàng. Vậy ta có nên đốt thử? Những phép ...
Lấy tiền tích góp lặng lẽ tặng người hoạn nạn, phúc báo đến trốn cũng không xong
Trước đây có một vị thư sinh họ Chu, nguyên quán là người Huy Châu. Lúc còn nhỏ anh ta rất thông minh lại ham đọc sách và thích làm việc thiện. Vào năm anh ta 12-13 tuổi thì cha mẹ lần lượt qua đời nên đành phải bỏ học. Một ...
Quân đội triều đại phong kiến nào trong lịch sử Trung Quốc được trang bị hoàn hảo nhất?
Triều nhà Đường là một triều đại cường thịnh nhất trong lịch sử Trung Quốc, cũng là một đại kiêu hãnh nhất về mặt quân sự, không chỉ vì có rất nhiều tướng lĩnh xuất chúng mà còn vì quốc gia phú cường nên xây dựng được lực lượng quân ...
Tướng Quốc Yến Tử: Người tài đức vẹn toàn
Yến Tử là Tướng Quốc của nước Tề, ông cũng là một người tài đức vẹn toàn, thông minh cơ trí, là nhà chính trị nổi tiếng, cống hiến rất nhiều cho sự hùng cường của nước Tề. Yến Tử chia phần Một lần Yến Tử đang dùng bữa thì sứ giả của Tề ...
Người phụ nữ mệnh có tốt hay không, chỉ cần nhìn một điểm là biết rõ
Người phụ nữ mệnh tốt hay không, từ lời nói và việc làm cũng có thể biết được rõ. Cử chỉ, trang phục, lời nói, động tác của một người sẽ bộc lộ ra thân phận và phẩm vị của người đó. Không cần phải "mở miệng", đi vài bước ...
Hiện tượng đại xá trong lịch sử Trung Quốc
Bạn có nghe qua về đặc xá và đại xá chưa? Kỳ thực đây là những vấn đề có từ thời xa xưa ở nhiều nơi. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua vấn đề này. Sự khác nhau giữa đại xá và đặc xá Với Trung Quốc thời cổ đại, mỗi ...
Những điểm tương đồng của các Thánh nhân
Những điều Phật Đà, chúa Jesus, Khổng Tử, Lão Tử cùng trải qua. Khổng Tử Khổng Tử sinh ra trong bần hàn, cả đời bôn ba, về già đi chu du khắp các nước. Không có vị vua nào chịu tiếp thu chủ trương của ông. Cuối cùng ông tới ranh giới ...
Câu chuyện có thật về nhân quả báo ứng: 3 năm bắn chim, 18 năm đau đớn
Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo? Chuyên mục văn hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên kể lại những câu ...
Phương lão bà chọn con rể
Có một gia đình nọ họ Phương, người đàn ông chủ gia đình tên là Phương Xương, khi còn sống ông nhờ vào làm nghề kinh doanh vải bông và có cuộc sống sung túc. Nhưng ông Phương Xương sớm qua đời, trong nhà chỉ còn hai mẹ con dựa ...
Nhân quả báo ứng: Kiếp trước kiêu ngạo, kiếp này cả đời thất vọng
Cổ nhân cho rằng con người làm việc gì cũng đều có nhân quả báo ứng, thiếu nợ cái gì phải hoàn trả cái đó. Trước đây có một người nông dân mù chữ, ai có thể ngờ rằng kiếp trước ông lại là một vị hàn lâm? Chỉ vì ...
Nhặt được của rơi đem trả lại, không ngờ tìm được con trai thất lạc từ lâu
Vào triều đại nhà Minh, có một câu chuyện nhân quả về gia đình họ Lữ ở cửa đông phủ Thường Châu, Giang Tô. Gia đình họ Lữ gồm có ba anh em. Người anh cả tên là Lữ Ngọc, người thứ hai là Lữ Bảo, người em út tên là Lữ ...
Đi đến âm gian, bước ra khỏi quan tài sau 20 giờ, bà lão kể chuyện thực nơi cõi âm
Nếu như ở phần đầu của bài “Toàn bộ quá trình đi đến âm gian sau khi con người chết đi”, độc giả đã trải qua một chuyến “du hành” đầy đủ nơi cõi âm, thì câu chuyện hoàn toàn có thực sau đây của bà Phan Thị Khi (81 ...
Nghề nào là nghề cao quý? Câu chuyện đối đáp giữa vua Lê Thánh Tông và thảo dân nghèo
Nhân dịp đầu năm mới, vua Lê Thánh Tông mặc thường phục vi hành để xem xét tình hình dân chúng. Ði tới đâu, nhà vua cũng thấy la liệt những câu đối ca ngợi cảnh thái bình thịnh trị, trong lòng vui mừng lắm. Riêng nhà nọ, chẳng treo đèn, ...
Mười vấn đề Phật không muốn trả lời
Trong kinh văn Phật giáo gốc bằng chữ Pali cổ có nhiều chỗ nhắc đến một người họ Bà-sa. Một lần người này đến hỏi Phật: “Gautama tôn kính, Chủ thể tự ngã (cái tôi) có tồn tại hay không?” Phật im lặng không trả lời. “Vậy là, thưa Gautama tôn kính, ...
Cổ nhân nói: Người hay rung chân, nhún vai sẽ khổ sở cả đời
Mỗi một cử chỉ hành vi đều là nét riêng của mỗi người. Trong đó, ngồi có dáng ngồi, đứng có dáng đứng, ăn có cách ăn... Người xưa nói "tướng do tâm sinh" thật là có đạo lý. "Nhìn tướng biết người" là có ý nói rằng, nhìn bề ngoài ...
Cậu bé 13 tuổi bình tĩnh thu phục được Hạng Vũ
Trong cuốn "Sử ký Hạng Vũ" có ghi chép lại một câu chuyện xảy ra ở bên ngoài Hoàng thành. "Ngoại Hoàng" là tên của một thành phố nằm tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay. Thời Hạng Vũ và Lưu Bang tranh giành thiên hạ, đã đánh đến nơi này. Hoàng ...
Vị thiền sư nói: Người có tính cách tốt, mọi việc cũng sẽ tốt
Một vị thiền sư đã khuyên mọi người rằng: "Một người có tính cách tốt thì mọi việc đối với họ cũng sẽ tốt!" Ông cũng kể: "Rất nhiều người đều tới hỏi tôi: "Sự nghiệp của tôi có tốt không?" "Gia đình của tôi có tốt không?" "Tương lai của con ...
Rốt cuộc Tần Thủy Hoàng có phải là một “tên bạo chúa” không?
Nhắc đến Tần Thủy Hoàng, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những cụm từ miêu tả về ông như: Đốt sách chôn người tài, tìm thuốc trường sinh bất lão, sát thủ giết Kinh Kha, ngay cả sự tích Mạnh Khương Nữ khóc Trường Thành dù ít dù nhiều cũng có ...
Bị đầu thai thành động vật vì vay tiền mà không trả
Ở một huyện của tỉnh Sơn Đông, có một người họ Lý mọi người gọi là Lý viên ngoại. Lý viên ngoại là người vừa giàu có lại có đức, lòng dạ rộng rãi, tính tình phóng khoáng, rất coi trọng lời nói. Cùng thôn với Lý viên ngoại có một ...
Thân thế của 18 vị La Hán
Khi nhắc đến thập bát La Hán là ý chỉ 18 vị La Hán trong Phật giáo vĩnh viễn ở lại thế gian hộ Pháp, bao gồm 16 vị La Hán ban đầu và 2 vị được thêm vào sau này. Tất cả họ đều là đệ tử của Phật ...
Ăn chay không bằng tu tâm tính
Ở một làng nọ, có một đôi vợ chồng già, chồng hay bố thí giúp đỡ người nghèo khó cơ nhỡ, vợ ăn chay niệm Phật rất thành kính. Một hôm, người vợ nói với chồng : - Ông nó à, hôm nay là ngày Rằm. Tôi muốn sửa soạn một mâm cỗ ...
Mua trâu phóng sinh được trâu báo ơn
Vào triều đại nhà Minh, tại Giang Sơn có một thư sinh tên là Chu Khải, tên chữ là Thọ Nhân. Chu Khải rất thật thà chất phác, từ nhỏ đã rất hiếu học. Gia đình họ Chu trải qua 3 đời đều không ăn thịt trâu, thịt bò và ...