Mười vấn đề Phật không muốn trả lời
Trong kinh văn Phật giáo gốc bằng chữ Pali cổ có nhiều chỗ nhắc đến một người họ Bà-sa. Một lần người này đến hỏi Phật: “Gautama tôn kính, Chủ thể tự ngã (cái tôi) có tồn tại hay không?” Phật im lặng không trả lời. “Vậy là, thưa Gautama tôn kính, ...
Cổ nhân nói: Người hay rung chân, nhún vai sẽ khổ sở cả đời
Mỗi một cử chỉ hành vi đều là nét riêng của mỗi người. Trong đó, ngồi có dáng ngồi, đứng có dáng đứng, ăn có cách ăn... Người xưa nói "tướng do tâm sinh" thật là có đạo lý. "Nhìn tướng biết người" là có ý nói rằng, nhìn bề ngoài ...
Cậu bé 13 tuổi bình tĩnh thu phục được Hạng Vũ
Trong cuốn "Sử ký Hạng Vũ" có ghi chép lại một câu chuyện xảy ra ở bên ngoài Hoàng thành. "Ngoại Hoàng" là tên của một thành phố nằm tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay. Thời Hạng Vũ và Lưu Bang tranh giành thiên hạ, đã đánh đến nơi này. Hoàng ...
Vị thiền sư nói: Người có tính cách tốt, mọi việc cũng sẽ tốt
Một vị thiền sư đã khuyên mọi người rằng: "Một người có tính cách tốt thì mọi việc đối với họ cũng sẽ tốt!" Ông cũng kể: "Rất nhiều người đều tới hỏi tôi: "Sự nghiệp của tôi có tốt không?" "Gia đình của tôi có tốt không?" "Tương lai của con ...
Rốt cuộc Tần Thủy Hoàng có phải là một “tên bạo chúa” không?
Nhắc đến Tần Thủy Hoàng, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những cụm từ miêu tả về ông như: Đốt sách chôn người tài, tìm thuốc trường sinh bất lão, sát thủ giết Kinh Kha, ngay cả sự tích Mạnh Khương Nữ khóc Trường Thành dù ít dù nhiều cũng có ...
Bị đầu thai thành động vật vì vay tiền mà không trả
Ở một huyện của tỉnh Sơn Đông, có một người họ Lý mọi người gọi là Lý viên ngoại. Lý viên ngoại là người vừa giàu có lại có đức, lòng dạ rộng rãi, tính tình phóng khoáng, rất coi trọng lời nói. Cùng thôn với Lý viên ngoại có một ...
Thân thế của 18 vị La Hán
Khi nhắc đến thập bát La Hán là ý chỉ 18 vị La Hán trong Phật giáo vĩnh viễn ở lại thế gian hộ Pháp, bao gồm 16 vị La Hán ban đầu và 2 vị được thêm vào sau này. Tất cả họ đều là đệ tử của Phật ...
Ăn chay không bằng tu tâm tính
Ở một làng nọ, có một đôi vợ chồng già, chồng hay bố thí giúp đỡ người nghèo khó cơ nhỡ, vợ ăn chay niệm Phật rất thành kính. Một hôm, người vợ nói với chồng : - Ông nó à, hôm nay là ngày Rằm. Tôi muốn sửa soạn một mâm cỗ ...
Mua trâu phóng sinh được trâu báo ơn
Vào triều đại nhà Minh, tại Giang Sơn có một thư sinh tên là Chu Khải, tên chữ là Thọ Nhân. Chu Khải rất thật thà chất phác, từ nhỏ đã rất hiếu học. Gia đình họ Chu trải qua 3 đời đều không ăn thịt trâu, thịt bò và ...
12 câu chuyện lịch sử đáng ngạc nhiên thời Trung Quốc cổ đại
1. Phụ nữ thời Tống 14 tuổi mà chưa kết hôn sẽ phải chịu phạt Thời Tống, con trai 15 tuổi phải cưới vợ, con gái 13 tuổi phải kết hôn; Minh Thái Tổ quy định nam 16 tuổi chưa kết hôn, nữ 14 tuổi chưa gả cho ai, khi đến ...
Bậc Thánh hiền trông giống kẻ khờ: Chuyện ông Xiển Ngộ làm thơ “điên cuồng ngu ngộ”
Xiển Ngộ tên thật là Nguyễn Văn Xiển, người làng Hoàng Bột, huyện Hoằng Hoá, Thanh Hoá, cùng quê với Trạng Quỳnh. Ông thông minh hoạt bát, học giỏi, người đời cho ông là "Ngộ chữ" (điên vì nhiều chữ quá) và gọi ông là Xiển Ngộ. Cái tên này ...
Thư sinh oán trách: “Vì sao Thần linh không giúp con?” Thần hiển linh trả lời…
Trước đây, ở trên một ngọn núi có một ngôi chùa thờ một vị Thần. Mọi người trong vùng đều truyền tai nhau rằng, vị Thần này vô cùng linh nghiệm. Những người có lòng tin vào Thần chỉ cần thành tâm thành ý cầu nguyện sẽ được Thần từ bi cứu giúp. Thời đó, trong ...
8 người đàn ông trí tuệ nhất thời Trung Quốc cổ đại
Trung Quốc từ xưa đến nay có rất nhiều người trí tuệ. Để tìm ra được người trí tuệ nhất thì quả là không phải việc dễ dàng. Bởi vì, lựa chọn ai cũng e là có người không phục. Nhưng chắc hẳn mọi người sẽ không phải nghi hoặc gì ...
Nhận của cải như thế nào mới là người quân tử?
"Quân tử ái tài, thủ chi hữu đạo" ý nói: Người quân tử coi trọng của cải nhưng lấy của cải phải đúng đạo lý. Từ xưa đến nay, trong mọi tầng lớp xã hội, trình độ học vấn khác nhau, gia cảnh khác nhau đều có những người giữ đúng ...
Oán thù không cần báo, lý nhân quả vốn đã tự công bằng
Đời Tùy, tại Đại Châu có Triệu Lương Tướng, gia cư cự vạn, có hai người con. Con lớn tên Mạnh nhưng lại yếu đuối, còn con nhỏ tên Doanh thuộc loại người mạnh mẽ. Lúc cha sắp mất, phân gia sản làm hai, Mạnh được nhiều hơn. Sau khi Triệu ...
Hãy cẩn thận với những kẻ nịnh hót!
Thói nịnh hót, bợ đỡ đã có từ ngàn xưa, lắm chuyện cười ra nước mắt. “Anh quá tinh ý! Tầm nhìn xa chiến lược của anh không chê vào đâu được! Không có anh, cơ quan không biết trông cậy vào đâu!” “Khả năng sếp còn phải ngồi cao nữa ...
Vì sao tuyệt đối không nên coi thường một ai?
Người giàu sang tự tin nhờ trang sức, hàng hiệu, của cải; người quyền thế ỷ vào chức tước; người có học hàm học vị tự cho mình hơn người; hiện tượng này trở nên ngày càng phổ biến trong xã hội ngày nay. Vì coi trọng tiền bạc, danh ...
Vì sao vợ con của Lão Vương gia sau khi chết bị biến thành lừa?
Vào triều đại nhà Minh có một vị là Lão Vương gia. Lão Vương gia có một người con trai tính tình rất hung ác. Mẹ đẻ của Tiểu Vương gia mất sớm. Hàng ngày, Tiểu Vương gia đều không có việc gì làm nên thường xuyên cùng Thái giám và ...
Cả đời làm việc thiện được Thần Phật che chở
Vương Lão Thực cả đời làm việc thiện tích đức nên thoát khỏi kiếp nạn. Thế mới thấy mỗi ý, mỗi niệm, mỗi việc làm của chúng ta đều được ghi chép lại rất tỉ mỉ. Vào thời Đại Tống, tại huyện Giang Ninh, Kiến Khang có một khách sạn ở đằng sau của ...
Cuộc sống thực sự của một Geisha
Geisha là một nghề đặc biệt mang đậm dấu ấn văn hóa Nhật Bản. Mặc dù mua vui cho khách vào mỗi tối, nhưng cuộc sống thật của những Geisha thường rất khép kín. Geisha bắt đầu xuất hiện vào thế kỷ 17 tại Osaka và Tokyo. Vào thời kỳ đầu ...
Thứ của mình người khác lấy mất, ông trời sẽ trả lại cho
Vào triều đại nhà Minh, có một thư sinh tên là Ngô Tử Điềm. Ngô Tử Điềm mồ côi mẹ từ rất sớm, cha cậu cưới vợ hai. Mẹ kế của Tử Điểm rất bất công, bà chỉ đối xử tốt với người con ruột của mình, còn đối với Tử ...
Người xưa nói: Ngẩng đầu giải thích không bằng cúi đầu nhận lỗi
Phạm Thuần Nhân là đại thần của thời Bắc Tống được xưng là "tể tướng áo vải". Ông là con trai thứ hai của tể tướng Phạm Trọng Yêm. Mặc dù về trình độ học vấn, Phạm Thuần Nhân không sánh bằng với cha ông nhưng ông lại có khí phách ...
Cho người khác dùng chung dù và được cho đi chung dù khi trời mưa: Bí quyết kinh doanh của Hồ Tuyết Nham
Đây là một câu chuyện xưa, các bạn đọc xem có thể có chút hứng thú trong việc làm ăn của mình không nhé ? Trong lịch sử đời nhà Thanh, Hồ Tuyết Nham là một cái tên rất nổi tiếng trong giới thương nhân. Vào một buổi sáng mùa xuân, Hồ ...
Miệng nói nhiều lời ti tiện, thì mệnh cũng có nhiều ti tiện
Một người có mệnh tốt hay không có thể nhìn xem người đó có nhiều "khẩu đức" hay không là biết! "Khẩu nghiệp" (nghiệp gây ra do lời nói từ miệng) là tội mà một người bình thường dễ phạm phải nhất. Số mệnh của một người tốt hay không, hãy ...