3 câu đố của công chúa Turandot trong tập truyện cổ ‘Ngàn lẻ một ngày’
Nếu không thể trả lời được những câu hỏi hóc búa của nàng Turandot, chàng hoàng tử xứ Tartary sẽ không còn được thấy ánh bình minh... Câu chuyện về nàng Turandot nằm trong bộ sưu tập truyện Ba Tư cổ "Les Mille et un jours" ("Ngàn lẻ một ngày") nhưng ...
Bài học từ những câu nói của lão hòa thượng
Mỗi ngày đều nhớ kỹ và thực hành những lời này sẽ đem lại cho bạn một loại năng lượng thuần chính. Một câu nói chân thực: Trân quý sinh mệnh, vui vẻ với cuộc đời Hai câu nói thành tâm: Đừng để ngoại vật sai khiến tâm linh của mình Đừng để tiền bạc ...
Cậu bé và con nhện: Ở trong sâu thẳm, trời xanh là công bằng nhất
Thời nhà Tống, ở phủ Lâm An có một gia đình bán gạo xin được một cậu con nuôi. Ở phía sau của cửa hàng gạo có một cái bếp. Ngày đầu tiên cậu bé đến sống ở nhà này, lúc cậu ngồi trong phòng bếp ăn cơm thì có ...
Bạn nghĩ mình đã hiểu đúng về 2 chữ “gia trưởng”? Hãy nghĩ lại!
Ngày nay, từ "gia trưởng" thường mang hàm nghĩa xấu: người đàn ông độc đoán, cứng nhắc, kiêu ngạo, áp đặt ý chí của mình lên người khác thì bị gọi là "gia trưởng". Ai ai cũng nhắc đến từ "gia trưởng" như thế! Bởi vì từ "gia trưởng" xuất sinh ...
Câu chuyện luân hồi chuyển sinh tại tỉnh Cam Túc
Nhiều khi sự huyền bí của sinh mệnh đã hé mở cho con người qua nhiều hình thức, nhưng con người lại không muốn hoặc không dám chấp nhận... Tiến sĩ Ian Steven-son chủ nhiệm khoa Tâm lý và Thần kinh thuộc đại học Virginia, Hoa Kỳ, cho biết: "Tôn giáo ...
Nhân quả ba đời của cậu bé bán bánh nướng
Nhân quả báo ứng, đứng về phương diện thời gian mà nói thì chính là mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại, hiện tại và tương lai. Trong kinh Phật có thuyết pháp "Tam thì báo" chính là hiện báo, sinh báo và hậu báo. Hiện báo, hay ...
Dĩ hòa vi quý – có đúng là dễ dãi, xuề xòa, không phân biệt tốt xấu?
Trên một diễn đàn trực tuyến, một bạn học sinh bức xúc chia sẻ : “[…] hôm nay em đi học văn, cô giáo dạy là "dĩ hòa vi quý" là tiêu cực, câu "dĩ hòa vi quý" có ý chê bai những con người không dám đấu tranh. Nghĩ ...
Trí huệ của Khổng Tử qua 3 điển tích
Khổng Tử suy đoán: Lửa cháy miếu Ly Vương Trong lúc Khổng Tử và Tề Cảnh Công đang nói chuyện với nhau thì hai vị quan tả và hữu Thị thần đến tâu với Cảnh Công: “Chu Thiên tử phái Sứ giả đến tuyên bố: Tông miếu của nhà Chu bị ...
Thần trừng phạt đứa con bất hiếu
Trong con mắt của chúng ta, Thần đều là từ bi và lương thiện. Nhưng có những sự tình họ cũng không thể bỏ qua. Một khi đã khiến Thần tức giận, tức là người này đã làm một việc quá xấu và cần phải bị trừng phạt. Xưa kia có ...
Lễ Tây – Lễ Ta: Người phương Tây có lễ “Thanh minh” không?
Những ngày này ở châu Âu, du khách có thêm một nơi tham quan đặc biệt: các nghĩa trang. Toussaint (Lễ Chư Thánh) diễn ra vào ngày 1/11 hàng năm, gần như lễ Tảo mộ của phương Đông, là dịp tất cả mọi người thăm lại nơi an nghỉ của người ...
Người xưa đối đãi với vấn đề “hối lộ” như thế nào?
Hối lộ là hành vi đã có từ thời cổ xưa. Nhưng mà, trong lịch sử có rất nhiều bậc quan lại, tướng lĩnh nhận thức rõ ràng được sự nguy hại của hành vi này. Chúng ta hãy nhìn lại một số vị quan thanh liêm trong lịch sử ...
Tìm lại Trung Hoa: Đọc lại “Trung Hoa” (1974) của Lưu Quang Vũ
Nhiều dân tộc phương Đông đã từng sống trong ánh huy hoàng của văn minh Trung Hoa. Gạt đi những ‘binh chinh thiên hạ, cường giả vi anh hùng’, vẻ đẹp của văn hóa Trung Hoa dường như đã xóa nhòa biên giới, thấm đẫm tâm hồn bao thế hệ ...
Câu chuyện hài đáng suy ngẫm: Niệm phật không bằng tu tâm tính
Ngày xưa, có một đôi vợ chồng trẻ, người chồng hàng ngày đều chăm chú đọc sách, người vợ một lòng hướng Phật nên ngày ngày đều ngồi trong phòng tụng kinh niệm Phật rất lâu. Pháp môn Tịnh Độ của Phật giáo với hình thức là niệm danh hiệu a ...
Diễn đàn bình luận đạo đức xưa và nay: “Phú quý sinh lễ nghĩa” có thật không?
Diễn đàn Bình Luận Đạo Đức Xưa và Nay là cái nhìn của Ban biên tập Văn Hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên vào những vấn đề đạo đức và quan niệm sống trong xã hội Việt Nam hiện đại, cùng độc giả suy ngẫm, hy vọng và đề xuất ...
Những câu chuyện có thật về luân hồi kỳ 5: Chuyện không còn hoang đường ở vùng cao Mai Châu
Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo? Chuyên mục văn hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên kể lại những câu ...
Câu chuyện dân gian: Thứ được ném qua tường rốt cuộc là vàng hay là đá?
Trong cuộc sống, con người ta luôn tìm mọi cách để đạt được thứ mà mình muốn. Kỳ thực con người không thể đạt được gì cả nếu không có "Đức" - và đó chính là lý do tại sao vàng trong tay những kẻ trộm trong câu chuyện dưới ...
Bầu trời tuy rộng nhưng vẫn còn bầu trời rộng hơn
Trên thế gian này, có những người có chút học vấn nhưng đã vội vàng kiêu ngạo, luôn tự cho mình là nhất. Các Giác giả chân chính, càng tu luyện đến cảnh giới tinh thần cao thâm, họ càng nhìn thấy những thiếu sót của bản thân mình, càng ...
Như thế nào mới thực sự là cao nhân?
Như thế nào được gọi là cao nhân? Nghe nói, Tả Tông Đường rất thích chơi cờ vây, hơn nữa còn là một cao thủ. Kỳ thực gần như không có ai là đối thủ của Tả Tông Đường. Có một lần Tả Tông Đường ăn mặc cải trang che dấu ...
Nhẫn nhất quyết không phải là nhu nhược! Người xưa nhẫn như thế nào?
“Bậc Đế Vương vì nhẫn mà được thiên hạ, tướng lĩnh vì nhẫn mà được lâu dài, thương nhân vì nhẫn mà được giàu sang phú quý, người thường vì nhẫn mà có được tri kỷ”. Nhẫn nhịn luôn là một đức tính truyền thống tốt đẹp từ xưa đến ...
Bí quyết thiết thực để cải biến vận mệnh
Theo lý thuyết nhân quả của nhà Phật, “phúc khí” của một người từ đâu mà đến? Thứ nhất: nó đến từ khi con người được sinh ra (mang theo từ tiền kiếp). Thứ hai là do đời này hành thiện tích đức mà có, xét cho cùng, có thể ...
Nguyên nhân Đức Phật đương thời bị phỉ báng
Bạn đã từng nghe câu chuyện Đức Phật (Phật Thích Ca Mâu Ni) bị kẻ ngoại đạo Xa Di Bạt phỉ báng chưa? Những câu chuyện về cuộc đời Đức Phật trong những năm Ngài còn tại thế. Chuyện kể về một Xa Di Bạt xuất thân trong một gia đình Bà ...
Không có gì là không thể buông bỏ được
Có người hỏi hòa thượng: "Tại sao có một số thứ con không thể buông bỏ được?" Vị hòa thượng đã làm một việc... Có một người đàn ông với vẻ mặt khổ sở hỏi một vị hòa thương: "Thưa thầy, có một số thứ và một số người, tại sao ...
Chỉ một câu nói có thể hủy hoại phúc báo của bạn
Vương Dương Minh là một nhà tư tưởng học nổi tiếng vào thời Minh. Trong một lần cùng với các đệ tử ra ngoài dạo chơi, ông thấy trên đường có hai người đang cãi nhau, một người nói: “Ngươi thật không có đạo lý”; người kia phản bác: “Ngươi ...
Vì sao người làm việc ác vẫn sung sướng, còn người làm việc thiện lại sống khổ sở?
Vào triều đại nhà Thanh (1644 – 1661), tại huyện Thuận Nghĩa, Bắc Kinh có một gia đình họ Cống rất giàu có. Tài sản trong nhà họ có hàng trăm mẫu đất, lừa ngựa hàng đàn. Cống gia có một người con trai tên là Cống Khánh Hữu. Vào ...