Cả cuộc đời của con người, rốt cuộc là truy cầu điều gì?
Một cô gái người Hoa nhiệt tình giới thiệu cho chàng trai người Anh đến Trung Quốc dạy học, chàng trai hỏi cô gái một câu, khiến cô gái có chút choáng váng! Tại một thị trấn nhỏ của nước Anh, có một chàng trai, kiếm sống bằng cách hát rong ...
Bí mật của cốc nước số mệnh
Có người nói số mệnh của họ rất kém may mắn, cũng có người nói số mệnh của họ không tốt, lại cũng có người nói hàng ngày họ đều làm việc thiện mà không thấy có thay đổi gì, rốt cuộc chuyện này là sao vậy? Đầu tiên hãy ...
Một phụ nữ mất chồng muốn tự tử, ông lái đò hỏi một câu khiến cô bật cười!
Một người phụ nữ mất chồng ở bên bờ sông mong muốn tìm đến cái chết, được người lái đò cứu, người lái đò hỏi một câu hỏi mà khiến cô bật cười! Hãy cùng đọc ba câu chuyện nhỏ dưới đây nhé! 1. Người góa phụ và ông lái đò Một người góa ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Đại công vô tư’
Thời Xuân Thu (770-476 TCN) ở nước Tấn có một vị đại phu tên là Kỳ Hoàng Dương, nổi tiếng về sự thanh liêm. Có một lần, Tấn Bình Công hỏi Kỳ, liệu ai có thể đảm đương chức Huyện lệnh Nam Dương. Kỳ trả lời không do dự: “Giải Hồ ...
Vì sao không có “hôi của” ở Nhật Bản?
Lúc gian khó mới tỏ lòng người, lấy lửa thử vàng, vàng vẫn còn nguyên vẹn. Khi trận động đất sóng thần năm 2011 xảy ra, người Nhật Bản đã cho tất cả các dân tộc trên thế giới một bài học sâu sắc về đạo đức và những chuẩn ...
Số mệnh của con người có phải đã được định sẵn từ trước? – Trương Nguyên Biện
Triều Minh thời vua Long Khánh Tân Vị (1571) có một vị trạng nguyên tên là Trương Nguyên Biện, là người Thiệu Hưng, Chiết Giang. Khi còn trẻ thường đọc sách trong căn phòng thắp hương của các tăng nhân ở Kê Sơn Môn Ngoại, và tự đặt tên cho ...
Những câu chuyện có thật về luân hồi kỳ 2: Đôi tình nhân buộc tay nhau tự vẫn tại Núi Cấm được tái sinh bên nhau?
Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo? Chuyên mục văn hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên kể lại những câu ...
Khương Tử Nha, Đát Kỷ, Đại Vũ: Ai là người phát minh ra đôi đũa?
Đôi đũa vừa nhẹ nhàng lại linh hoạt, là công cụ độc đáo trong các đồ dụng cụ dùng cho ăn uống trên thế giới, được người phương Tây khen là “văn minh của phương Đông”. Khởi nguồn của đũa là từ Trung Quốc, tiếng Hán cổ gọi là “trợ” ...
Vì sao “cái miệng ăn mắm ăn muối” nói lại đặc biệt linh nghiệm?
Chúng ta hãy cùng nhau khám phá một bí mật kinh người này nhé! Có một số người thường thích nguyền rủa hay nói xấu sau lưng người khác mà không biết rằng, việc nói ra những lời xấu khi đã trở thành thói quen rồi thì những lời nói ấy ...
Số mệnh con người có phải đã được định sẵn từ trước? Hứa Sinh – Lâm Nghệ
Khi chúng ta nói rằng số mệnh con người là đã được định sẵn từ trước, không phải chỉ nói đến công danh bổng lộc, giàu có hay nghèo đói, sống thọ hay chết yểu là đã được định trước, mà còn có một số người cả đời không thể ...
Nguyên tắc làm người: Vô công không nhận lộc
Triệu Giản Tử phóng sinh Ngày một tháng Giêng, tại Hàm Đan thuộc nước Triệu có gia đình đang ngồi quây quần bên nhau đón năm mới. Bất chợt một con chim ngói bay vào trong nhà. Người nhà ba chân bốn cẳng tóm con chim lại, con chim kêu gù gù, ...
Làm chuyện trái lương tâm khó tránh khỏi Thiên lý
Huyện lệnh Lý Minh Phủ (đời nhà Đường) khi đi qua huyện Hỏa Tĩnh có nghỉ tại nhà của một vị Áp Tư (người làm công việc ghi chép sổ sách). Chủ nhà muốn mở tiệc rượu chiêu đãi ông, liền muốn giết một con dê trắng, mà con dê ...
10 điều thú vị trong văn hóa cổ Trung Hoa
Trung Hoa còn gọi là Thần Châu, văn hóa truyền thống Trung Hoa cũng gọi là văn hóa Thần truyền. Đây là nơi Thần linh đã đặt định ra văn hóa năm ngàn năm cho nhân loại, từ thời cổ đại các sự tích đã vô cùng phong phú và ...
Nỗi lòng người bố: Cuối cùng vợ cũng sinh được con trai nhưng sao không vui nổi!
Nỗi lòng của một người bố: Sau hai lần mang thai cuối cùng vợ tôi cũng sinh được con trai, nhưng mà sao tôi lại không vui mừng nổi! Tôi mong muốn có con trai, cho nên sau khi con gái được ba tuổi, tôi liền để vợ sinh thêm đứa ...
“Thuận theo gậy tre leo lên” hay “thuận theo gậy tre trượt xuống”?
Mọi người thích dùng cách nói “thuận theo gậy tre leo lên” để mỉa mai, châm chọc những người đối với cấp trên thì khúm núm phục tùng, hay những kẻ học đòi làm sang. Những người già đã nghỉ hưu đương nhiên sẽ không hành xử theo cách này. Chương ...
Quan niệm về hôn nhân của người xưa (Phần 3: Ngọn nguồn duyên phận phu thê)
Trong câu chuyện về Nho sinh Lưu Đình Thức thời Bắc Tống, chúng ta đã tìm hiểu qua vấn đề chữ tín của người xưa trong hôn nhân, tại sao họ lại như thế? Là vì họ tin duyên phu thê là do số mệnh đã định, quá trình Vi ...
Biết “cúi xuống” mới là trưởng thành, biết “hạ mình” mới là cao thủ
Cách đây rất lâu, có một chàng thanh niên người Nauy đã vượt biển đến nước Pháp để ghi danh thi vào học viện âm nhạc Pari nổi tiếng. Trong giờ thi, mặc dù anh ta đã cố gắng hết sức để thể hiện khả năng của mình với một trạng ...
Quan niệm về hôn nhân của người xưa (Phần 2: Duyên)
Thành ngữ cổ “ông già dưới trăng” (nguyệt hạ lão nhân -月下老人), “hữu duyên ngàn dặm dây cột lại” (thiên lý nhân duyên nhất tuyến khiên -千里姻缘一线牵), là có ý muốn nhắc nhở chuyện hôn nhân đại sự là do ông trời đã sớm định từ trước. Xem thêm: Quan niệm về ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Bội thủy nhất chiến’ (Bày trận tựa sông)
Hàn Tín (256 TCN – 195 TCN) là một vị tướng tài ba lỗi lạc, đã có rất nhiều đóng góp cho triều đại nhà Hán (206 TCN – 220 SCN) với những cuộc trường chinh thống nhất lãnh thổ. Vào năm 205 TCN, sau khi đã chinh phạt nước Ngụy, ...
Quan niệm về hôn nhân của người xưa (Phần 1: Tín)
Thời Bắc Tống có một Nho sinh, tên anh ta là Lưu Đình Thức, tự Đức Chi. Anh ta là người Tề Châu (Tề Châu cũng chính là Sơn Đông ngày nay). Sau khi thi đậu tiến sĩ được phái đến Mật Châu làm phán quan, ngay lúc đại văn ...
Bản di chúc đặc biệt của một nhà triệu phú tại Washington D.C
Ba mươi năm trước đây tại thủ đô Washington D.C, vợ của một nhà doanh nhân đã đánh rơi chiếc ví của cô ấy tại bệnh viện trong một đêm mùa đông. Nhà doanh nhân này rất lo lắng và quay lại bệnh viện để tìm ngay trong đêm đó, bởi ...
Câu chuyện thành ngữ: “Thập dương cửu mục” (10 con cừu, 9 người chăn)
Chứa đựng trong câu thành ngữ là trí tuệ và ý nghĩa thường thức vẫn còn hữu dụng và thích hợp cho các nhà quản lý trên tất cả lĩnh vực trong thời hiện đại. Thành ngữ “Thập Dương Cửu Mục” (10 con cừu, 9 người chăn) bắt nguồn từ câu ...
Số mệnh của con người có phải đã được định sẵn từ trước? – Trần Cẩn
Trần Cẩn, tự là Đức Ngôn, người huyện Mân Giang - Phúc Kiến, trạng nguyên triều Minh, năm Quý Sửu, Gia Tĩnh thứ 32 (1553), đỗ trạng nguyên khoa thi đình, làm quan Hàn Lâm Viện. Có một năm nọ, mẹ của Trần Cẩn đến Phúc Châu làm việc, lúc quay ...
Kết giao bạn bè, đối nhân xử thế, cần hiểu rõ tính cách con người
Hai câu chuyện dưới đây minh chứng cho điều "phẩm hạnh của con người là quan trọng nhất": Ác hữu ác báo Thời Chiến quốc, nước Trâu (vùng Trâu huyện, tỉnh Sơn Đông) và nước Lỗ đánh nhau. Vua nước Trâu (Trâu quân) thời bình sống vô tâm, tàn bạo với dân ...