Quan niệm về hôn nhân của người xưa (Phần 3: Ngọn nguồn duyên phận phu thê)
Trong câu chuyện về Nho sinh Lưu Đình Thức thời Bắc Tống, chúng ta đã tìm hiểu qua vấn đề chữ tín của người xưa trong hôn nhân, tại sao họ lại như thế? Là vì họ tin duyên phu thê là do số mệnh đã định, quá trình Vi ...
Biết “cúi xuống” mới là trưởng thành, biết “hạ mình” mới là cao thủ
Cách đây rất lâu, có một chàng thanh niên người Nauy đã vượt biển đến nước Pháp để ghi danh thi vào học viện âm nhạc Pari nổi tiếng. Trong giờ thi, mặc dù anh ta đã cố gắng hết sức để thể hiện khả năng của mình với một trạng ...
Quan niệm về hôn nhân của người xưa (Phần 2: Duyên)
Thành ngữ cổ “ông già dưới trăng” (nguyệt hạ lão nhân -月下老人), “hữu duyên ngàn dặm dây cột lại” (thiên lý nhân duyên nhất tuyến khiên -千里姻缘一线牵), là có ý muốn nhắc nhở chuyện hôn nhân đại sự là do ông trời đã sớm định từ trước. Xem thêm: Quan niệm về ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Bội thủy nhất chiến’ (Bày trận tựa sông)
Hàn Tín (256 TCN – 195 TCN) là một vị tướng tài ba lỗi lạc, đã có rất nhiều đóng góp cho triều đại nhà Hán (206 TCN – 220 SCN) với những cuộc trường chinh thống nhất lãnh thổ. Vào năm 205 TCN, sau khi đã chinh phạt nước Ngụy, ...
Quan niệm về hôn nhân của người xưa (Phần 1: Tín)
Thời Bắc Tống có một Nho sinh, tên anh ta là Lưu Đình Thức, tự Đức Chi. Anh ta là người Tề Châu (Tề Châu cũng chính là Sơn Đông ngày nay). Sau khi thi đậu tiến sĩ được phái đến Mật Châu làm phán quan, ngay lúc đại văn ...
Bản di chúc đặc biệt của một nhà triệu phú tại Washington D.C
Ba mươi năm trước đây tại thủ đô Washington D.C, vợ của một nhà doanh nhân đã đánh rơi chiếc ví của cô ấy tại bệnh viện trong một đêm mùa đông. Nhà doanh nhân này rất lo lắng và quay lại bệnh viện để tìm ngay trong đêm đó, bởi ...
Câu chuyện thành ngữ: “Thập dương cửu mục” (10 con cừu, 9 người chăn)
Chứa đựng trong câu thành ngữ là trí tuệ và ý nghĩa thường thức vẫn còn hữu dụng và thích hợp cho các nhà quản lý trên tất cả lĩnh vực trong thời hiện đại. Thành ngữ “Thập Dương Cửu Mục” (10 con cừu, 9 người chăn) bắt nguồn từ câu ...
Số mệnh của con người có phải đã được định sẵn từ trước? – Trần Cẩn
Trần Cẩn, tự là Đức Ngôn, người huyện Mân Giang - Phúc Kiến, trạng nguyên triều Minh, năm Quý Sửu, Gia Tĩnh thứ 32 (1553), đỗ trạng nguyên khoa thi đình, làm quan Hàn Lâm Viện. Có một năm nọ, mẹ của Trần Cẩn đến Phúc Châu làm việc, lúc quay ...
Kết giao bạn bè, đối nhân xử thế, cần hiểu rõ tính cách con người
Hai câu chuyện dưới đây minh chứng cho điều "phẩm hạnh của con người là quan trọng nhất": Ác hữu ác báo Thời Chiến quốc, nước Trâu (vùng Trâu huyện, tỉnh Sơn Đông) và nước Lỗ đánh nhau. Vua nước Trâu (Trâu quân) thời bình sống vô tâm, tàn bạo với dân ...
“Trừ ác dương thiện, biết việc cổ nhân”, soi vào lịch sử thấu hiểu lẽ được mất
“Tiền sự bất vong, hậu thế chi sư” (việc trước không quên, là tấm gương cho việc sau), lịch sử không chỉ truyền lại văn hóa mà còn cho hậu thế hiểu thế nào là thiện là ác, vì thế cần lưu giữ lại những lời dạy của người xưa ...
Diễn đàn bình luận đạo đức xưa và nay: Cái nhìn của những hài nhi – Thế giới thập ác (Phần 2)
Chuyên mục diễn đàn bình luận Đạo Đức Xưa Và Nay là cái nhìn trực diện của Ban Biên Tập Văn Hóa Thời báo Đại Kỷ Nguyên vào những vấn đề đạo đức và quan niệm sống trong xã hội Việt Nam hiện đại, cùng độc giả suy ngẫm, hy ...
Thần Vận – Nghệ thuật đến từ thiên đường kết thúc tour diễn 2015
Thần Vận- chương trình nghệ thuật “đến từ thiên đường” kết thúc tour diễn 2015 với hơn 400 buổi trình diễn toàn cầu. Chương trình lưu diễn Thần Vận đã trải qua hơn 400 buổi biểu diễn tại hơn 120 thành phố ở 18 quốc gia, khắp 5 châu lục. Chương ...
Diễn đàn bình luận đạo đức xưa và nay: Cái nhìn của những hài nhi – Thế giới thập ác (Phần 1)
Chuyên mục diễn đàn bình luận Đạo Đức Xưa Và Nay là cái nhìn trực diện của Ban Biên Tập Văn Hóa Thời báo Đại Kỷ Nguyên vào những vấn đề đạo đức và quan niệm sống trong xã hội Việt Nam hiện đại, cùng độc giả suy ngẫm, hy ...
Thì ra thật đơn giản để giữ cho gia đình luôn hòa thuận…
Có 2 gia đình cùng sống trong 1 ngôi làng, nhưng cách sống của họ khác nhau hoàn toàn. Gia đình họ Vương hay cãi cọ với nhau và sống trong nghèo khổ. Trong khi đó gia đình họ Lý luôn hòa thuận và mọi người trong nhà ai cũng ...
Một nhà không quét, sao có thể quét thiên hạ?
Nếu như ngay cả việc nhỏ cũng không muốn làm, vậy sao có thể làm nên sự nghiệp lớn? Bất kể sự việc gì cũng đều không thể một bước mà thành tựu. Cũng như không ai có thể xây nhà lầu trên cát, tòa nhà trên không chỉ là ...
Thiện ý một câu ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ròng
Người xưa từng nói : “Thiện ý một câu ấm ba đông, lời độc lạnh người sáu tháng ròng” (Lương ngôn nhất cú tam đông noãn, ác ngữ thương nhân lục nguyệt hàn). Có thể thấy, bất cứ lời nói tùy ý nào đều đem lại những kết quả khác nhau. ...
Nghìn lẻ một đêm kỳ 1: Khổ tận cam lai
“Nghìn lẻ một đêm” là loạt bài audio- video nhiều kỳ do Ban Biên tập Văn Hóa Đại Kỷ Nguyên VN biên soạn và sưu tầm, gồm các tác phẩm âm nhạc- thơ văn- điện ảnh- hội họa, độc giả lắng nghe vào thời điểm tâm hồn tĩnh lặng ...
Thời gian sẽ trả lời ai là người bình thường, ai là vĩ nhân
Một người sẽ sống thế nào trong cuộc đời họ, thành công hay thất bại là điều không ai có thể lường trước được. Điển hình là các nhân vật nổi tiếng sau đây: Năm 1889, Rudyard Kipling-nhà văn được giải Nobel Văn Học năm 1907, đã từng nhận một lá ...
Số mệnh con người có phải đã được định trước? – Diệp Tổ Hiệp
Diệp Tổ Hiệp (1046-1117), người ở Khoa Gia Diệp, Quan Thành, Thái Ninh, Phúc Kiến (thời đó Thái Ninh thuộc ấp Võ Quân), tự là Đôn Lễ. Năm Canh Tuất (Năm 1070) Hi Ninh Tống Thần Tông thứ ba, đỗ Trạng Nguyên, sau đó làm Phụng Phái kiêm Thư Phụng ...
Tại sao cổ nhân xem trọng sự trung thực và danh dự đến vậy?
Trử Toại Lương là quan chép sử của vua Đường Thái Tông triều đại nhà Đường (618 -907). Ông ghi chép lại tất cả những lời nói và việc làm của vua Thái Tông một cách chi tiết. Một lần Đường Thái Tông hỏi Trử Toại có ghi lại những ...
Mua gì với 100 đồng tiền để lấp đầy nhà kho 100 m2?
Xưa kia, có một người cha rất thông minh muốn thử trí ba cậu con trai của mình. Ông giao cho mỗi người 100 đồng tiền và yêu cầu họ dùng số tiền đó mua bất kỳ thứ gì mà họ có thể nghĩ ra miễn là phải phủ kín ...
Quà tặng tâm hồn kỳ 41: Lương tâm một người đáng giá bao nhiêu?
Quà tặng tâm hồn là những món quà do ban biên tập chuyên mục Văn hóa Đại Kỷ Nguyên tiếng Việt biên soạn tặng độc giả – những món quà ấm áp mong giúp các bạn luôn vững bước trong cuộc sống và trên con đường mình đã lựa chọn. Hà ...
Cách thức phân biệt người quân tử và kẻ tiểu nhân của người xưa
Ngụy Hi – người được xưng là “Thanh sơ tam đại gia” (một trong ba nhà văn lớn hàng đầu của triều đại nhà Thanh) đã từng nói: “Ta không hiểu biết như thế nào là người quân tử, nhưng nhìn vào khả năng “chịu nhận phần thiệt” trong mỗi sự ...
Trong thân thể mỗi người đều có hai con sói
Một ông lão người da đỏ nói với cháu trai mình: “Trong thân thể mỗi người đều có hai con sói, chúng luôn tàn sát lẫn nhau”, cháu trai hỏi: “Con nào mạnh hơn ạ?” Ông lão trả lời... Một ông lão người da đỏ nói với cháu trai mình: “Trong ...