Chớ nói lời làm tổn thương người, ác khẩu ắt chiêu mời quả báo
Xưa kia ở thành Xá Vệ có một phú ông tín phụng Phật giáo tên là Sư Chất. Một hôm, ông chuẩn bị đồ ăn ngon thành kính cúng dường Phật Đà và tăng chúng. Phật Đà nhận cúng dường rồi khai thị cho ông Pháp lý tu hành, sau ...
Chữ “Lễ” qua chiết tự: Niềm tin ở Thần
Đề cập tới Lễ, hầu hết mọi người đều cho rằng Lễ là lễ phép, khiêm nhường, khiêm tốn hoặc hành xử có quy tắc và trật tự. Lễ trong câu “Lễ nghi chi bang” là chỉ đất nước coi trọng lễ tiết và nghi thức. Văn hoá Á Đông có ...
Vì sao người quân tử thấy sông lớn thì nhất định phải tán thưởng?
Một lần, Khổng Tử đang tập trung quan sát dòng sông đang cuồn cuộn chảy về đông thì Tử Lộ hỏi: “Người quân tử thấy sông lớn thì nhất định phải quan sát tán thưởng, vì sao vậy?”. Khổng Tử (551 TCN - 479 TCN) là nhà tư tưởng, nhà giáo ...
6 điều hối hận được cổ nhân lưu lại
Chỉ với 6 câu thơ ngắn ngủi, nhưng lại ẩn chứa hàm nghĩa thâm sâu, cổ nhân đã lưu lại "Sáu điều hối hận" giúp người đời sớm mau tỉnh ngộ. Những đạo lý trong đó thật đáng để người ngày nay học hỏi. Khấu Lai Công, tức Khấu Chuẩn (961 - ...
Lấy đức phục người: Trí huệ ngàn đời của cổ nhân
Chúng ta đều biết trong quan niệm truyền thống, cổ nhân coi tích đức hành thiện là cốt lõi của việc làm người. Từ xưa, những nhà chính trị, bậc minh quân cổ đại cũng lưu lại nhiều câu chuyện về dùng đức phục người, cảm hóa thiên hạ. Nước ...
Vì sao Thần Nông phải nếm trăm loại thảo dược để thử độc?
Tương truyền, Thần Nông có thần thông quảng đại, từng nếm thử hương vị của hàng trăm loại thảo dược để tìm ra dược tính. Ý nghĩa sâu xa đằng sau câu chuyện ấy là gì? Thần Nông là Viêm Đế Thần Nông là vị Thần vĩ đại xuất hiện trong thời ...
Nỗi tiếc hận của vợ Khương Tử Nha
Người xưa giảng “Vợ kính chồng như núi, chồng quý vợ như ngọc”. Thế nhưng Mã thị đến gần chết rồi vẫn không tin Khương Tử Nha làm nổi việc lớn. Khương Tử Nha (1156 TCN - 1017 TCN) là một nhà quân sự và chính trị vĩ đại, vị khai ...
Từ chuyện ‘Đát Kỷ – Trụ Vương’ chặt xương xem tủy, tới tội ác kinh hoàng đang diễn ra ở Trung Quốc
Trụ Vương là hôn quân bạo chúa, còn Đát Kỷ tuy là tuyệt sắc giai nhân nhưng lại biết mê hoặc lòng người. Trong lịch sử Trung Quốc, hai nhân vật này đã gây ra nhiều tiếng than ai oán và sự sỉ nhục của người đời. Phong Thần diễn nghĩa ...
Khi Giác Giả hạ thế, vì sao chúng ta không thể nhận ra Ngài?
Từ xưa đến nay, biết bao vị Giác Giả đã giáng hạ xuống nhân gian. Nhưng đường truyền Pháp gian nan, cứu người sao khó nhọc!
Thần Phật nhắn nhủ con người điều gì qua chuyện Khương Tử Nha phò Chu phạt Trụ?
Từ khi ra đời cách đây hơn 300 năm, "Phong thần diễn nghĩa" chính là bộ tiểu thuyết sử thi nhận được nhiều lời tán thưởng không ngớt của độc giả. Những câu chuyện thần tiên, ma quái, chiến tranh, phép thuật đan xen dường như đều để diễn đạt ...
Đầu thai báo ân: Một tuổi lần đầu gặp mẹ kiếp trước đã cất tiếng gọi mẹ
Cuộc sống quanh ta luôn có những điều kỳ bí mà khoa học chẳng thể chứng minh hay giải thích được một cách rõ ràng. Câu chuyện hoàn toàn có thật xảy ra tại Đài Loan dưới đây là một ví dụ. Trong một trận động đất tại Đài Nam, Đài ...
Bát Tự: Bí ẩn của đời người và hưng vong của triều đại
Bát Tự là hệ thống kiến thức khoa học phi hình thể cổ xưa cực kỳ chính xác của tử vi Trung Hoa. Nó có thể dự báo phúc, họa, cát, hung của đời người, thậm chí còn có thể đoán trước được sự thịnh suy, hưng vong của triều ...
Người có duyên phận được Phật cứu? Thử ngẫm sẽ tường minh
Xưa vào triều Tống, có câu chuyện Phật sống Tế Công xé quạt giúp hai cụ già nghèo, từ đó có tên "ngõ quạt" lưu danh điển tích muôn đời. Kỳ thực, ấy là người có duyên được Phật cứu độ. Từ chuyện xưa mà ngẫm: Ngày nay Phật có ...
Muôn sự khuyên người đừng che giấu, trên đầu ba thước có Thần linh
Dù chúng ta vẫn đang tìm cách chứng minh sự tồn tại của Thần, nhưng những câu chuyện như dưới đây vẫn tồn tại khách quan trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại. Người xưa dạy rằng: “Người đang làm, Thần đang nhìn”. Nhắc chuyện Thần tiên có lẽ nhiều ...
Vì sao người tài giỏi vẫn phải chịu cảnh cơ hàn?
Nỗ lực hết mình, chỉ một trận thiên tai là mất hết, người tài, người tốt sao vẫn phải nhận kết cục đau thương? Khi xưa ở thành Xá Vệ có một người Bà La Môn giàu có, vốn học sâu hiểu rộng, thêm giỏi nghề nông, nên trong vùng ai ...
Ai đã mở chiếc hộp Pandora gieo rắc ôn dịch trên toàn cầu?
Vũ Hán liệu có phải chỉ là một địa điểm ngẫu nhiên bùng phát đại dịch khiến toàn thế giới điêu đứng? Tượng sư tử đỏ mắt là câu chuyện nhân quả vô cùng ý nghĩa. Văn hoá truyền thống phương Đông lẫn phương Tây đều dựa trên sự tín ngưỡng ...
‘Tâm thiện là vàng kim’ – Thiện lương là bùa hộ mệnh tốt nhất của con người
Lạp Tư Kim từng nói: "Không có dung mạo cao quý nào khác ngoài một tâm hồn chân thành". Hoa dù đẹp nhưng không có gốc sẽ khô héo, nước dù trong nhưng không có nguồn sẽ khô cạn. Mỗi cá nhân đều giống như một cánh diều, dây đủ chắc ...
Nghiên cứu khoa học chứng minh kiếp sau và thuyết định mệnh
Cuộc đời, rốt cuộc là một lần trải nghiệm ngẫu nhiên, hay là một quá trình, một cái kết đã được định và nhân sinh là có thể lặp đi lặp lại? Đây là nội dung tranh luận giữa chủ nghĩa “định mệnh” và chủ nghĩa vô Thần, cũng là ...
Vương Dương Minh: Làm một người có nội tâm sáng sủa
Người mà trong tâm sáng sủa thì dễ bao dung vạn vật, tâm không loạn, không khổ vì tình và không mệt mỏi vì vật chất. Tâm là ngọn đèn soi sáng bên mình Vương Dương Minh cùng người bạn hữu dạo chơi, người bạn chỉ vào cây hoa trong vách đá ...
3 cảnh giới làm người: Đức độ có phúc khí, khiêm nhường có hàm dưỡng, trầm tĩnh là trí huệ
Hiền hậu, khiêm nhường và trầm tĩnh là những thứ tài sản tinh thần quý báu của đời người. Nếu có thể đạt được 3 tiêu chuẩn ấy, người ta nào còn lo thiếu phúc khí, trí huệ và sức mạnh đây? Đức độ chính là phúc khí Trong "Kinh Dịch" viết: ...
Phiên tòa dưới Âm phủ: Người đang làm Thần đang nhìn
Xưa có một người tên là Trịnh Tô Tiên. Một hôm Trịnh Tô Tiên nằm mộng, thấy bản thân đi xuống âm phủ và chứng kiến cảnh Diêm Vương thẩm phán các vong hồn... Một bà lão ở thôn bên mà Trịnh biết bị giải ra công đường. Diêm Vương ...
Tri kỷ khó tìm, người xưa kết giao trọng nghĩa hơn sinh mệnh
Xưa có câu "Ngàn vàng dễ có, tri kỷ khó tìm", "Kẻ sỹ chết vì tri kỷ". Cổ nhân vô cùng coi trọng bằng hữu, đời người nếu có được một người bạn tâm giao thì chết cũng không hối tiếc. Có rất nhiều điển cố chứng minh điều này. ...
Bức họa chấn động trong Kinh Thánh: Đâu là kết cục cuối cùng của sinh mệnh?
Dù là Kitô giáo, Thiên Chúa giáo ở phương Tây hay Phật giáo và Đạo giáo ở phương Đông, tất cả chính giáo đều khuyên bảo con người tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức. Hơn 2000 năm trước, tại vùng đất mà ngày nay là Thánh địa Jerusalem, đế quốc ...
Dù khuấy động nước nghìn sông, cũng không thể làm động lòng người tu Đạo
Thiếu nữ bố thí giày cho các nhà sư, chư tăng thấy sắc, động lòng dục vọng phàm nhân, khiến người thiếu nữ ân hận quyên sinh, khi mọi người kéo tấm vải màu vàng đang đắp thi thể của cô gái ra, tất cả đều chết lặng. Thiền phòng tĩnh ...