Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 20 – Oánh tám tuổi, biết làm thơ
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Truyền kỳ Khương Tử Nha: 40 năm tu Đạo, 72 tuổi xuất sơn chính là bậc Thần Tiên nơi trần thế
Khương Tử Nha sống một đời siêu thường, phi phàm thoát tục, được người đời ca ngợi là “Thiên Tề Chí Tôn”, là bậc Thần Tiên chốn nhân gian Khương Tử Nha vốn họ Khương tên Thượng, tự Tử Nha. Tổ tiên ông từng được phong đất Lã, do đó ông ...
Bí ẩn Kinh Dịch (P.8): Quẻ Thuần Khôn và cái đức của người làm mẹ
Văn hóa cổ xưa luôn coi trọng người phụ nữ, vì thế ngay sau quẻ Càn chính là quẻ Khôn tượng trưng cho phụ nữ, mẹ và vợ, những nữ chủ quan trọng nhất trong gia đình. Quẻ Khôn Vi Địa hàm chứa trong nó những bài học xử thế ...
Hồ Quý Ly gặp hồ tinh, tâm thuật không đủ nên đuối lý
Thiên Địa mênh mang mà có Pháp lý rõ ràng, loài u linh mà đòi lên dương thế quản việc, tất không được phép. Được mệnh danh là “Thiên cổ kỳ bút”, Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ (sống vào khoảng thế kỷ 16) ghi lại những câu chuyện bí ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 19 – Tô Lão Tuyền, hai bảy tuổi
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Ăn ở thiện lương, rộng đường phúc đức
Người vì thiện thì được phúc báo, người làm ác ắt gặp tai ương. Vậy nên quân tử kính trời thì biết mệnh và tu thiện tích đức, vì người khác làm việc tốt chính là tạo phúc cho chính mình. Xưa nay nhân quả báo ứng không đâu là ...
Bí ẩn Kinh Dịch (P.7): Quẻ Thuần Khôn và bài học xử thế cho người phụ nữ
Kinh Dịch không phải để xem bói hay đoán biết mệnh vận của bất kỳ ai, bất kỳ điều gì. Đó là hiểu biết rất sơ khai và nông cạn thường thấy khi thế nhân nghiên cứu và sử dụng Kinh Dịch. Vì tâm mong cầu danh lợi và thỏa ...
Kinh Thánh tiết lộ: Vì sao Thiên Chúa phẫn nộ?
Dịch bệnh hoành hành, người Do Thái cầu Chúa bảo hộ cho Trung Quốc. Họ tin rằng Thiên Chúa quan tâm đến người Trung Quốc là vì "họ được tạo ra theo hình tượng của Chúa" -- nhưng có bao nhiêu người Trung Quốc nghĩ rằng họ là do Chúa, ...
Sinh con phá của tại vì đâu? Đời trước thiếu nợ không trả người
Đôi khi trong cuộc sống, quan hệ phu thê, mẫu tử sung khắc đến khó hiểu. Có câu rằng: "Vợ chồng là oan gia, con cái là quỷ đòi nợ", không biết bạn đã từng nghe hay chưa? Ít nhất thì mấy câu chuyện được ghi chép lại trong lịch sử ...
14 bài học làm người của Tào Tháo và Khổng Tử giúp bạn thay đổi số phận
Con người hiện đại dù có vật chất đủ đầy hơn nhưng cũng vì thế mà đời sống tinh thần thiếu đi nhiều ý vị. Khi ấy những bài học làm người chưa từng mất đi giá trị của cổ nhân chính là cứu cánh cho cuộc sống bộn bề ...
‘Trải qua một cuộc bể dâu, những điều trông thấy mà đau đớn lòng’, nguồn gốc câu thơ ít người hiểu
Mở đầu Truyện Kiều là bốn câu thơ: Trăm năm trong cõi người taChữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhauTrải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng Bể dâu nghĩa là biển xanh và ruộng dâu, nó có nguồn gốc từ câu “Thương hải tang điền”, ...
Bí mật của Thiên Can Địa Chi: Kiến thức tiên tiến vượt xa khoa học hiện đại
Ý nghĩa thực sự của Thiên Can Địa Chi vẫn là điều bí ẩn mà khoa học chưa thể khám phá. Trí huệ của cổ nhân vô cùng thâm sâu uyên bác, vượt xa nhận thức của nhân loại hiện đại ngày nay. Thiên Can Địa Chi được hình thành trên ...
Một chuyến du ngoạn không gian khác, căn bệnh quái ác được chữa lành
Ác nghiệp đời trước nay thành bệnh, thành tâm cầu Phật vượt nguy nan. Tại chùa Quảng Nhân, làng Phàn Giang, vùng Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc, có vị hòa thượng Bảo Quang, tên tục Trần Ấu Thanh, quê nhà ở phố Triều Đông, thành Thiệu Hưng, Trung Quốc. Trần ...
Sám hối là thuốc tốt, nhưng phải làm khi còn sống
Người ta thường nói rằng hối hận cũng vô ích bởi vì những chuyện đã qua không thể trở lại, tổn thất đã qua không thể vãn hồi. Tuy nhiên "nhân vô thập toàn" (con người là không hoàn mỹ) ai có thể tránh khỏi sai lầm? Mấu chốt là ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 18 – Dùng đom đóm, dùng ánh tuyết
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Lý Thánh Tông, vị vua nhân từ bậc nhất nước Việt: ‘Trẫm yêu dân như con’
Triều Lý trải qua 9 đời vua với tổng cộng 216 năm. Trong thời nhà Lý, nước Nam ta có nhiều thành tựu về cả văn hóa, giáo dục, tín ngưỡng, binh bị, lãnh thổ cũng được mở rộng... Phải chăng một phần vì nhà Lý thực lòng tín Phật ...
Bí ẩn Kinh Dịch (P.6): Quẻ Thuần Khôn hé lộ con đường trở về Thiên Quốc
Kinh Dịch không phải để xem bói hay đoán biết mệnh vận của bất kỳ ai, bất kỳ điều gì. Đó là hiểu biết rất sơ khai và nông cạn thường thấy khi thế nhân nghiên cứu và sử dụng Kinh Dịch. Vì tâm mong cầu danh lợi và thỏa ...
Chuyện cổ Phật gia: Cả đời đeo đuổi ảo mộng nào khác chi bầy khỉ vớt trăng đáy giếng?
Trong tiểu thuyết vĩ đại “Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không vốn là con khỉ nứt ra từ tảng đá, tính khí ngang tàng bạo ngược, trải qua quá trình tu luyện gian khổ, trừ bỏ ma tính của bản thân mà chứng đắc Phật quả. Theo Phật giáo ...
Đối mặt với cám dỗ của ma quỷ, bạn sẽ lựa chọn điều gì?
Trong "Chuyện Kinh Thánh" nói sự sa đọa đầu tiên của con người bắt nguồn từ cám dỗ. Adam và Eva bị ma quỷ dẫn dụ, đã không vâng lời Thiên Chúa mà ăn trái cấm, từ đó bị đuổi khỏi Vườn Địa Đàng. Do đó, cũng có thể nói ...
Chuyện lạ ở Đông Triều: Tưởng cầu Phật hóa ra cầu ma, tín tâm cũng phải minh bạch
Chuyện xưa ở huyện Đông Triều, Quảng Ninh, nhắn nhủ thế nhân rằng tín Thần, tín Phật cũng phải minh bạch. Chỉ dựa vào cúng bái xì xụp, mâm cao cỗ đầy mà được linh ứng ngay, hẳn có ẩn tình. Được mệnh danh là “Thiên cổ kỳ bút”, Truyền Kỳ ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 17 – Bện cói viết, cạo thẻ tre
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Khải ngộ từ Thánh Kinh: Thoát khỏi Bắc Kinh mới có thể thoát khỏi họa tai
“Hỡi dân Ta, hãy ra khỏi nó! Ðể các ngươi khỏi bị dự phần vào những tội lỗi của nó, và để các ngươi khỏi đón nhận những tai họa chung với nó. Vì những tội lỗi của nó đã chất cao đến tận trời, và Ðức Chúa Trời đã ...
7 cách nhìn người của Gia Cát Lượng
Trong "Tương Uyển", Gia Cát Lượng đưa ra 7 phẩm chất đặc biệt cần có của một người làm tướng, đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị ở nhiều lĩnh vực. 7 phẩm chất đặc biệt này có thể khái quát lại là: Chí, biến, thức, dũng, tính, liêm, ...
Bí ẩn Kinh Dịch (P.5): Quẻ Thuần Khôn và bài học về thuận theo tự nhiên
Kinh Dịch không phải để xem bói hay đoán biết mệnh vận của bất kỳ ai, bất kỳ điều gì. Đó là hiểu biết rất sơ khai và nông cạn thường thấy khi thế nhân nghiên cứu và sử dụng Kinh Dịch. Vì tâm mong cầu danh lợi và thỏa ...