4 báu vật trấn quốc huyền thoại của Việt Nam nghìn năm lưu danh sử sách
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Nếu Thần Phật thực sự tồn tại, bạn sẽ được gì và mất gì?
Trên thế gian này, đôi khi những gì nghe tận tai, nhìn tận mắt không hẳn đã đáng tin. Duy chỉ có dùng tâm mà cảm nhận, lĩnh hội mới mong thấu hiểu được điều huyền diệu phía sau. Nhiều năm trước, tại một hội trường lớn có vị học ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 16 – Xưa Trọng Ni, học Hạng Thác
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Bí ẩn Kinh Dịch (P.4): Bài học về gia đình và lợi ích cá nhân của quẻ Càn Vi Thiên
“Nhân chi sơ, tính bản thiện”, mỗi sinh mệnh khi mới sinh ra đều có phần tiên thiên tốt đẹp và thuần chính. Nếu các sinh mệnh cứ giữ mãi sự tốt đẹp như vậy, thì sẽ không có gì bất hạnh xảy ra cho nhân loại. Nhưng đáng tiếc ...
Vì sao nhà Trần có thể chiến thắng cả triệu quân Nguyên Mông? (P.2): Vua quan đều là người Trời hạ thế
Trong suốt lịch sử tồn tại của mình, dân tộc ta ghi dấu vào lịch sử thế giới với những chiến công nổi tiếng chống lại các kẻ thù mạnh nhất thế giới. Trong đó, ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông là đỉnh cao của nghệ thuật chiến tranh ...
Cái ‘Nghĩa’ trong Tam Quốc, Thủy Hử và Phong Thần khác nhau ở đâu?
Có thể biểu hiện xuất sắc nội hàm của chữ "Nghĩa" nhất có lẽ là ba bộ danh tác cổ điển: "Thủy Hử truyện", "Tam Quốc diễn nghĩa" và "Phong Thần diễn nghĩa". Trong các tiểu thuyết chương hồi thời Minh, Thanh, thông thường là biểu hiện chữ "Nghĩa" ...
Đạo sĩ tiên đoán từ 80 năm trước: ‘Người chết không có người chôn’ và huyền cơ giúp thoát đại nạn
Những sự tình chân thực thần kỳ qua thời gian lâu lại bị coi là thần thoại, truyền thuyết, đôi khi còn là đồn thổi. Dù rằng gần đây có nhiều điều đã ứng nghiệm thành sự thật... Đây là câu chuyện được tác giả Dương Thuật Chi ghi lại theo ...
Như hoa như ngọc sinh cao quý, Thiện – Ác một niệm thấu trời xanh
“Ta là ai vốn không quan trọng, quan trọng là con hãy hiểu rõ một điều: Nhất định phải cứu độ chúng sinh thoát khỏi nguy nan! Nhưng có một điều kiện tiên quyết: Nếu như con người không tin vào Thần nữa, vậy thì cứu họ chính là làm ...
Thế nào mới là một lòng tín Phật? – Cuộc trò chuyện đáng suy ngẫm với Phật tử Tây Tạng
Đây là lần đầu tiên Lão Uy - một người Hán từ Trung Quốc đại lục đi đến tham quan Tây Tạng. Những gì được tận mắt chứng kiến khiến ông không khỏi xúc động sâu sắc. Đặc biệt, sau chuyến hành trình này, trong lòng ông như được vỡ ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 15 – Người đọc sử, khảo thực lục
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Chuyện luân hồi: Thiện ác mà không báo, càn khôn có tư tâm?
Câu chuyện dưới đây xảy ra vào thời nhà Tùy tại Trung Quốc. Thời ấy, có một vị tiên sinh họ Hà sống tại thành phố Dương Châu. Ông vốn là người thành thật và trung hậu, cùng với vợ làm việc chăm chỉ trong cửa hàng lụa tơ tằm của ...
Bí ẩn Kinh Dịch (P.3): Bài học về quyền lực và tiền bạc của quẻ Càn Vi Thiên
“Nhân chi sơ, tính bản thiện”, mỗi sinh mệnh khi mới sinh ra đều có phần tiên thiên tốt đẹp và thuần chính. Nếu các sinh mệnh cứ giữ mãi sự tốt đẹp như vậy, thì sẽ không có gì bất hạnh xảy ra cho nhân loại. Nhưng đáng tiếc ...
Khi đại nạn tới, vì sao có người cầu Phật không linh nghiệm?
Ngày nay, thiên tai nhân hoạ dường như xảy ra không ngớt. Nhiều người tự hỏi rằng tại sao cầu Thần bái Phật lại không linh nghiệm, tại sao Thần Phật không giúp đỡ con người vượt qua khổ nạn này? "Thần Phật" là cách gọi của con người đối với ...
Người Thiện tuy còn sống tên đã ở Đế đình, kẻ ác không đợi chết án đã thành ở Địa phủ
Chuyện một Nho sinh thời nhà Trần ở Hải Dương, cho thấy đạo lý bất dịch: Trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu, lưới trời thênh thang, thưa nhưng chẳng lọt. Được mệnh danh là “Thiên cổ kỳ bút”, Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ (sống vào khoảng thế ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 14 – Phàm dạy trẻ, phải giảng kỹ
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Bí ẩn Kinh Dịch (P.2): Quẻ thuần Càn và nhận thức về Thần và vũ trụ
Kinh Dịch không phải để xem bói hay đoán biết mệnh vận của bất kỳ ai, bất kỳ điều gì. Đó là hiểu biết rất sơ khai và nông cạn thường thấy khi thế nhân nghiên cứu và sử dụng Kinh Dịch. Vì tâm mong cầu danh lợi và thỏa ...
Bí quyết thật sự để con cháu hiển quý là gì?
Nhiều bậc cha mẹ ngày nay thường hy vọng con cái mình có thể thành rồng thành phượng, ước mong con cháu hiển quý. Vì vậy, ngay từ nhỏ đã yêu cầu con cái nghiêm khắc, bắt các con nỗ lực học hành, sợ chúng không bằng bạn bằng bè, ...
Câu chuyện thành ngữ: Tam nhân thành hổ
Thành ngữ có câu: “Tam nhân thành hổ”. Ý tứ là, khi ba người nói là có cọp thì cả thiên hạ ai cũng đều tin là có cọp, tiếng đồn nếu cứ lặp đi lặp lại sẽ có thể khiến người ta tin là sự thật. Lời giả dối nếu ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 13 – Sơ cố nội, cha đến mình
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Giải mã truyện cổ Andersen: Gió tháo tung các biển hàng – Tấm áo không làm nên thầy tu
Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, ...
Bí ẩn Kinh Dịch (P.1): Kinh Dịch có phải chỉ để bói mệnh, xem phong thuỷ?
Kinh Dịch không phải để xem bói hay đoán biết mệnh vận của bất kỳ ai, bất kỳ điều gì. Đó là hiểu biết rất sơ khai và nông cạn thường thấy khi thế nhân nghiên cứu và sử dụng Kinh Dịch. Vì tâm mong cầu danh lợi và thỏa ...
Chuyện hồn ma phá án: Chạy đâu cũng không thoát khỏi số Trời
Kẻ sát nhân đã cao chạy xa bay, cứ ngỡ “trời không biết, quỷ không hay”, nào ngờ chạy đâu cũng không thoát khỏi số trời. Vào thời nhà Đường có một người nông dân tên là Vương An Quốc sống ở vùng ngoại ô Kinh Nguyên. Anh Vương hiền lành, ...
Đức Phật giảng phụ nữ có 5 sức mạnh: Duy nhất một thứ họ luôn làm chủ được
Phụ nữ thường được mệnh danh là “phái yếu”, với thể chất yếu đuối hơn nam giới; trong gia đình, xã hội, họ phải chịu ít nhiều thiệt thòi. Tuy vậy, người phụ nữ cũng sở hữu những sức mạnh giúp họ có được địa vị vững chắc. Trong Kinh Tương ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 12 – Rằng mừng giận, với thương sợ
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...