Chuyện luân hồi: Thiện ác mà không báo, càn khôn có tư tâm?
Câu chuyện dưới đây xảy ra vào thời nhà Tùy tại Trung Quốc. Thời ấy, có một vị tiên sinh họ Hà sống tại thành phố Dương Châu. Ông vốn là người thành thật và trung hậu, cùng với vợ làm việc chăm chỉ trong cửa hàng lụa tơ tằm của ...
Bí ẩn Kinh Dịch (P.3): Bài học về quyền lực và tiền bạc của quẻ Càn Vi Thiên
“Nhân chi sơ, tính bản thiện”, mỗi sinh mệnh khi mới sinh ra đều có phần tiên thiên tốt đẹp và thuần chính. Nếu các sinh mệnh cứ giữ mãi sự tốt đẹp như vậy, thì sẽ không có gì bất hạnh xảy ra cho nhân loại. Nhưng đáng tiếc ...
Khi đại nạn tới, vì sao có người cầu Phật không linh nghiệm?
Ngày nay, thiên tai nhân hoạ dường như xảy ra không ngớt. Nhiều người tự hỏi rằng tại sao cầu Thần bái Phật lại không linh nghiệm, tại sao Thần Phật không giúp đỡ con người vượt qua khổ nạn này? "Thần Phật" là cách gọi của con người đối với ...
Người Thiện tuy còn sống tên đã ở Đế đình, kẻ ác không đợi chết án đã thành ở Địa phủ
Chuyện một Nho sinh thời nhà Trần ở Hải Dương, cho thấy đạo lý bất dịch: Trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu, lưới trời thênh thang, thưa nhưng chẳng lọt. Được mệnh danh là “Thiên cổ kỳ bút”, Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ (sống vào khoảng thế ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 14 – Phàm dạy trẻ, phải giảng kỹ
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Bí ẩn Kinh Dịch (P.2): Quẻ thuần Càn và nhận thức về Thần và vũ trụ
Kinh Dịch không phải để xem bói hay đoán biết mệnh vận của bất kỳ ai, bất kỳ điều gì. Đó là hiểu biết rất sơ khai và nông cạn thường thấy khi thế nhân nghiên cứu và sử dụng Kinh Dịch. Vì tâm mong cầu danh lợi và thỏa ...
Bí quyết thật sự để con cháu hiển quý là gì?
Nhiều bậc cha mẹ ngày nay thường hy vọng con cái mình có thể thành rồng thành phượng, ước mong con cháu hiển quý. Vì vậy, ngay từ nhỏ đã yêu cầu con cái nghiêm khắc, bắt các con nỗ lực học hành, sợ chúng không bằng bạn bằng bè, ...
Câu chuyện thành ngữ: Tam nhân thành hổ
Thành ngữ có câu: “Tam nhân thành hổ”. Ý tứ là, khi ba người nói là có cọp thì cả thiên hạ ai cũng đều tin là có cọp, tiếng đồn nếu cứ lặp đi lặp lại sẽ có thể khiến người ta tin là sự thật. Lời giả dối nếu ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 13 – Sơ cố nội, cha đến mình
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Giải mã truyện cổ Andersen: Gió tháo tung các biển hàng – Tấm áo không làm nên thầy tu
Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, ...
Bí ẩn Kinh Dịch (P.1): Kinh Dịch có phải chỉ để bói mệnh, xem phong thuỷ?
Kinh Dịch không phải để xem bói hay đoán biết mệnh vận của bất kỳ ai, bất kỳ điều gì. Đó là hiểu biết rất sơ khai và nông cạn thường thấy khi thế nhân nghiên cứu và sử dụng Kinh Dịch. Vì tâm mong cầu danh lợi và thỏa ...
Chuyện hồn ma phá án: Chạy đâu cũng không thoát khỏi số Trời
Kẻ sát nhân đã cao chạy xa bay, cứ ngỡ “trời không biết, quỷ không hay”, nào ngờ chạy đâu cũng không thoát khỏi số trời. Vào thời nhà Đường có một người nông dân tên là Vương An Quốc sống ở vùng ngoại ô Kinh Nguyên. Anh Vương hiền lành, ...
Đức Phật giảng phụ nữ có 5 sức mạnh: Duy nhất một thứ họ luôn làm chủ được
Phụ nữ thường được mệnh danh là “phái yếu”, với thể chất yếu đuối hơn nam giới; trong gia đình, xã hội, họ phải chịu ít nhiều thiệt thòi. Tuy vậy, người phụ nữ cũng sở hữu những sức mạnh giúp họ có được địa vị vững chắc. Trong Kinh Tương ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 12 – Rằng mừng giận, với thương sợ
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Huyền cơ ‘Tuyệt đỉnh Kungfu’: Châu Tinh Trì từ sớm đã lý giải ‘virus ĐCSTQ’?
Khi viêm phổi Vũ Hán đang hoành hành tàn phá thế giới, bộ phim Tuyệt đỉnh Kungfu của đạo diễn, diễn viên hài nổi tiếng Hồng Kông Châu Tinh Trì một lần nữa dấy lên một cuộc thảo luận sôi nổi trong cộng đồng mạng nói tiếng Hoa. Bộ phim từng ...
23 điều thiện nếu thực hành thì Trời Phật hộ trì, vạn sự thành công
Sống trên đời, ai mà không mong được người khác kính trọng, được Trời Phật phù hộ, vạn sự thành công, phúc lộc dồi dào? Từ đời Tấn (265 - 420) xuất hiện một cuốn sách kinh điển của Đạo gia tên là “Thái Thượng Cảm Ứng Thiên", đã chỉ ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 11 – Đạo lương thúc, mạch thử tắc
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Tà dâm rước mầm họa, nhân quả chẳng lưu tình
Kẻ mê dục luyến hoa, kẻ miệng đào lưng liễu, chuông ngừng trà cạn thì ai nợ ai đều phải trả sạch... Được mệnh danh là “Thiên cổ kỳ bút”, Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ (sống vào khoảng thế kỷ 16) ghi lại những câu chuyện bí ẩn hàm ...
Mười điều người cha triệu phú dặn con gái trước khi về nhà chồng
Đi làm dâu xưa nay vẫn luôn là một thử thách đối với người phụ nữ, đòi hỏi sự chuẩn bị chu đáo. Dưới đây là “Mười điều gia huấn" vô cùng khôn ngoan mà một vị triệu phú đã khuyên dạy con gái trước khi về nhà chồng. Vị triệu ...
Chuyện cổ Phật gia: Thiện – ác chỉ một niệm, định phúc họa sinh tử
Khi tai nạn, thảm họa bất ngờ ập đến, có thể chỉ trong một niệm Thiện - ác mà quyết định sinh mệnh tồn tại hay diệt vong. Trong cuộc đời, người ta thường xuyên phải đối mặt với sự lựa chọn giữa Thiện và Ác. Hành động tốt xấu ...
Vì sao người quân tử coi cái chết nhẹ tựa lông hồng?
Đời người như mộng, sinh lão bệnh tử cũng là lẽ thường. Nhưng khi đứng trước lằn ranh sinh tử, có mấy ai coi chuyện sống chết tựa như lông hồng? Cái chết là tất yếu của sự vô thường Vào thế kỷ 11, khi thân mang trọng bệnh, Mãn Giác ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 10 – Rằng nhân nghĩa, lễ trí tín
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Câu chuyện cuộc đời Phật Thích Ca Mâu Ni và lời tiên tri cho thời đại chúng ta
Đức Phật, Người vốn là ai? Ai có thể trở thành Phật? Chúng ta cùng xem câu chuyện cuộc đời của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, để hiểu rằng từ một vị hoàng tử dũng cảm rời bỏ cuộc sống nhung lụa nơi hoàng cung, trải qua hành trình ...
Chuyện cổ Andersen ‘Bầy chim thiên nga’: Chân, Thiện và Nhẫn cuối cùng sẽ cứu rỗi con người
Lời ngỏ: Văn hoá truyền thống cho chúng ta hiểu rằng: Sinh mệnh vốn từ thiên thượng, do mắc tội nghiệp nên phải đoạ xuống cõi người để tu thân quay trở về. Nhân gian là cõi mê, khiến con người phải trải qua khổ nạn mà tu dưỡng thành một ...