Mục đích cao cả của nghệ thuật là ca ngợi các vị Thần
Trong nghệ thuật đương đại, bất kể là thơ ca, hội hoạ hay vũ đạo, hiếm có tác phẩm nào vượt qua được thách thức của thời gian và chứa đựng những giá trị tinh thần với nội hàm uyên thâm sâu sắc. Vấn đề này đặt ra một câu hỏi: ...
Dự ngôn ‘Địa mẫu kinh’ về đại dịch năm 2020: Người sống sót chỉ còn lại một nửa?
Đại dịch viêm phổi Vũ Hán không chỉ bao phủ Trung Quốc mà còn len lỏi tới mọi ngóc ngách trên thế giới. Điều đặc biệt là, những gì đang xảy ra đã được miêu tả trong một bộ kinh thư có tên là: Địa Mẫu Kinh. Theo một chuyên gia ...
Khi dịch bệnh hoành hành, vì sao người xưa phải tạ tội với Thần?
Khi đại dịch ập đến, làm thế nào để bảo toàn tính mệnh? Thời cổ đại khi nhân loại chưa biết đến y học hiện đại và vắc-xin phòng bệnh, vì sao con người có thể vượt qua đại nạn một cách thần kỳ? Dịch bệnh cuối thời nhà Hán Từ cuối ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 1 – Người ban đầu, vốn tính thiện
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Thiên cơ không thể lộ: Các vị Thần thường đàm đạo những gì?
Nếu như “Thiên cơ bất khả lộ”, thì trong trường hợp nào sẽ được khải ngộ cho con người thế gian? Câu chuyện dưới đây xảy ra vào đầu năm Thiên Hựu dưới triều Hoàng đế Đường Chiêu Tông. Lúc ấy, trong dân gian có một người tên là Lý Giáp ...
Cuộc hội ngộ ẩn chứa trí huệ ngàn năm giữa Lão Tử và Khổng Tử
Hai vị Thánh nhân trong lịch sử – Lão Tử và Khổng Tử đã từng có một lần tương ngộ, những lời tâm đắc của các ngài đã để lại giai thoại ngàn năm. Chúng ta cùng lắng nghe, suy ngẫm và thưởng thức, cảm nhận tấm lòng và trí ...
Ý nghĩa thâm sâu trong bức họa ‘Sự phán quyết cuối cùng’ của Michelangelo
"Sự phán quyết cuối cùng" là chủ đề phổ biến trong hội họa cổ điển phương Tây, hầu hết các nhà thờ Thiên Chúa đều có bức bích họa vẽ về chủ đề này, trong đó nổi bật nhất là bức danh họa của Michelangelo. Bức họa trên tường có tên ...
Thời xưa, thầy thuốc và Đạo sĩ chữa bệnh như thế nào?
Thời xa xưa có những vị lương y và Đạo sĩ có kỳ tài về trị bệnh. Phương pháp của họ vô cùng đặc biệt, có khi chỉ là dùng tâm lý chữa bệnh, lại có khi chữa bệnh bằng món ăn dân dã thường ngày. Lương y chữa bệnh bằng ...
Bồ Tát hiển linh: Những câu chuyện có thật trong lịch sử
Người xưa thường dạy: “Trên đầu ba thước có Thần linh”, hay “Đả tăng mạ Đạo, tất có ác báo” (đánh giết sư phỉ báng Phật Pháp tất có ác báo). Những lời này có thực sự đúng? Bồ Tát hiển linh ở Cổ Sơn Phúc Châu Vi Đà là vị thiên ...
Tam Tự Kinh – Cuốn sách dạy con chuyên cần học tập, bồi đắp thiện lương nổi tiếng trong lịch sử Á Đông
Giới thiệu Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông ...
Câu chuyện luân hồi: ‘Con là một quả trứng’
Truyện ngắn “Quả trứng” (The Egg) là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của nhà văn Andy Weir, đã được dịch ra hơn 30 ngôn ngữ và chuyển thể sang nhiều loại hình giải trí khác nhau. Nội dung là cuộc đối thoại giữa hai nhân vật giả ...
Bí ẩn nhân sinh: Biết rõ mệnh của đứa trẻ từ khi chưa sinh ra?
Đứa trẻ chưa sinh ra nhưng vị Đạo sĩ đã có thể biết rõ số mệnh sau này của nó. Quyển 8 “Di Kiên Giáp Chí” có ghi lại một câu chuyện cổ như sau. Vào đời nhà Tống, có một Đạo sĩ tên là Hoàng Sơn Nhân rất giỏi xem tướng ...
‘Trai mùng một, gái hôm rằm’ rốt cuộc có ý nghĩa gì?
Văn hóa truyền thống Á Đông với hàng nghìn năm lịch sử đã để lại cho chúng ta một kho báu trí tuệ vô giá, trong đó có ca dao, tục ngữ. Tục ngữ bắt nguồn từ dân gian, chứa đựng giá trị đạo lý nhân sinh vô cùng sâu ...
Vết bớt phải chăng là ‘khế ước’ cho duyên nợ kiếp trước?
Phải chăng vết bớt có liên quan mật thiết tới số mệnh của con người? Nếu điều ấy là sự thực, thì sự hình thành và ý nghĩa của vết bớt là gì? Theo trang Daily Mail, nhà nghiên cứu người Mỹ Ian Stevenson khi còn sống đã có nhiều công ...
Dịch bệnh hung hãn kéo đến nhưng vì sao những người này vẫn miễn nhiễm?
Từ xưa đến nay, hậu quả thảm khốc mà dịch bệnh mang đến cho nhân loại thật khiến người ta mỗi khi nghĩ đến không rét mà run. Tuy vậy, trong những đại dịch đó vẫn có những người tưởng chừng có nguy cơ lây nhiễm và tử vong cao ...
Vì sao nói ‘Trời cao không tuyệt đường người’?
Hẳn rất nhiều người đã từng nghe qua câu "Trời cao không tuyệt đường người", nhưng không phải ai cũng chiêm nghiệm được ý tứ sâu xa của nó. Người xưa tin rằng "trên đầu ba thước có Thần linh", Thần Phật lúc nào cũng dõi theo con người, ai trọng ...
Vì sao người xưa có tục đốt pháo chào năm mới?
Pháo trúc (bộc trúc), dân gian còn gọi là “bộc trượng”, “hoa tiên” hoặc “hưởng tiên”. Vào mỗi đêm giao thừa, nhà nhà cùng ra khỏi nhà để đốt pháo. Tiếng pháo nổ trên mọi cung đường ngõ hẻm và những gương mặt tươi cười của mọi người làm cho ...
Thần linh ở đâu, vì sao con người không thể nhìn thấy Thần?
Bởi ảnh hưởng của thuyết vô Thần trong một thời gian dài, hiện nay hễ nghe nói đến Thần Phật, có người sẽ hỏi: "Thần ở đâu, ai đã nhìn thấy nào? Quỷ ở đâu, ai đã từng thấy nào?". Đối những những câu hỏi như trên, thật ra không hề ...
Dự ngôn ‘Thôi Bối Đồ’ hé lộ thiên cơ về dịch viêm phổi Vũ Hán?
Tượng 56 trong Thôi Bối Đồ dường như đã nói về dịch viêm phổi Vũ Hán cũng như quy mô và mức độ của nó... Tương truyền rằng, Đường Thái Tông Lý Thế Dân vì để đoán vận mệnh của Đường triều nên đã mời hai vị đại thần là Viên ...
Tại sao thành kính niệm Phật vẫn bị tai nạn chết? Câu trả lời của cao tăng khiến nhiều người tỉnh ngộ
Đây là câu chuyện giữa một người tu tại gia (hay còn gọi là cư sĩ) và một vị sư trụ trì. Hy vọng, mọi người sau khi đọc xong sẽ thông suốt, để trong tâm mình không còn hoài nghi lo lắng đối với Phật Pháp. Câu chuyện kể rằng: Một ...
Thảm hoạ Vũ Hán: Làm thế nào để con người vượt qua đại kiếp nạn?
Khi đại dịch hoành hành, làm thế nào tìm được sự an toàn trong tật bệnh? Đứng trước thảm họa đang giáng xuống, làm thế nào để vượt qua đại nạn? Đại dịch viêm phổi Vũ Hán đã vượt quá tầm kiểm soát, virus lan rộng khiến vô số người tử ...
Vì sao người xưa nói: ‘Đại nạn không chết, tất có hậu phúc’?
Những câu cổ ngữ của người xưa được mọi người truyền tụng cho đến nay đều là bởi vì nó có chứa đựng đạo lý bên trong. Cổ nhân đúc kết đạo lý thông qua việc quan sát những hiện tượng trong cuộc sống hàng ngàn năm qua. Đó thực ...
Sấm sét bất thường ở Vũ Hán báo hiệu năm 2020 tai họa ập xuống Trung Quốc?
Đêm 14 rạng sáng ngày 15/2, bầu trời Vũ Hán xuất hiện sấm chớp dữ dội. Người dân Vũ Hán chia sẻ trên mạng xã hội rằng, cảnh tượng ngoài đời còn đáng sợ hơn cả trên video. Khi trời đang mưa xuất hiện vài tia sét là chuyện bình ...
Mưa lũ cuốn trôi cả thôn làng, vì sao có người vẫn bình an?
Truyền thuyết cổ xưa còn lưu lại câu chuyện về những vị Thần giáng hạ xuống nhân gian. Trong thần thoại Hy Lạp cũng có một câu chuyện như thế. Thời xa xưa có hai vị Thần tên là Zeus và Hermes. Một ngày, họ xuống trần gian và hóa thân ...