Vì sao người chép 200 cuốn kinh Phật cuối cùng vẫn xuống địa ngục?
Trong Danh hiền tập có câu: “Chuyện kín ở thế gian, Trời nghe tựa như sấm, lén lút làm chuyện xấu, Thần thấy rõ như gương" (Nhân gian tư ngữ, thiên văn nhược lôi; ám thất khi tâm, thần mục như điện). Mọi hành động, ý nghĩ của người đời, ...
4 cách cổ nhân dùng để ‘tiêu tai, giải nạn’
Coi mệnh, cải mệnh, tránh hung tìm cát... luôn là nhu cầu của rất nhiều người. Mà không chỉ mới xuất hiện, coi đoán vận mệnh đã được cổ nhân vận dụng linh hoạt vào trong đời sống từ hàng nghìn năm trước. Ngày nay, đoán mệnh (coi bói) không còn ...
Kết phúc báo bằng thiện duyên, ấy mới là trí huệ của nhân sinh
Thời Đức Phật còn tại thế, có một vị trưởng giả vô cùng thành tâm hộ trì Phật Đà hồng dương chính pháp, hơn nữa còn thường xuyên bố thí tài vật giúp đỡ những người bơ vơ túng quẫn. Mọi người tôn kính gọi ông là "trưởng giả Cấp ...
Nhẫn nhịn là tâm vàng kim, lùi một bước trời cao biển rộng
Lùi một bước biển rộng trời cao, nhẫn một chút sóng yên gió lặng. Xưa nay những người có thể làm nên sự nghiệp lớn đều là nhờ đức nhẫn nhịn tuyệt vời. Chuyện kể rằng, xưa có hai nhà sư tên gọi: Năng Nhẫn và Bất Nhẫn. Hai người cùng ...
Một ngày làm thầy, suốt đời làm cha
“Tôn Sư trọng Đạo” là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống phương Đông. Người thầy lấy Đức và tài mà dạy học trò về đạo, cùng với kỹ năng, tri thức và cách đối nhân xử thế, quy phạm về hành vi mà khiến một đời người thành ...
Làm việc thiện chắc chắn được phúc báo, chỉ là đến sớm hay muộn mà thôi
Đời người mấy ai có được ba ngày liên tiếp không có chuyện phiền toái, bất trắc nào xảy ra, nhưng chuyện không tốt có khi lại thành chuyện tốt. Trong họa có phúc, trong phúc cũng lại tồn họa, người cơ trí lanh lẹ đến mấy thì cũng không ...
Vì sao Chúa Jesus, Phật Thích Ca đến độ nhân nhưng lại bị chính con người hãm hại?
Nhìn lại chặng đường gian nan khi Giác Giả hạ thế, ta mới thấu hiểu phần nào về cái tâm và sự cao thượng của các bậc Thánh nhân…
Động niệm sắc dục, Trời đất đều thấu, phúc hay hoạ từ đó mà ra
Người xưa có câu: “Hành sự đều phải thuận theo ý Trời” hay “Muốn gặp nhiều phúc báo thì cái tâm phải sáng trong”, ngụ ý rằng con người phải thuận theo thiên ý thì mọi việc mới suôn sẻ. Phúc báo chỉ đến với những ai biết tu dưỡng ...
Người hiếu đức sẽ nhận được sự phù hộ của Thần
Cổ nhân có câu: “Bách thiện hiếu vi tiên” - trong hàng trăm đức thiện thì chữ Hiếu đứng đầu. Hiếu thuận không chỉ là một chuẩn mực đạo đức, mà còn mang đến phúc lộc của đời người. Thời đại Nam Bắc triều, tại kinh đô Lạc Dương có một ...
Các đức lang quân à, sợ vợ cũng không mất mặt nam nhi đâu, một ngày vợ chồng, trăm ngày ân nghĩa
Nếu như người Việt dùng câu “máu ghen Hoạn Thư” thì người Trung Hoa lại có cách nói “uống giấm" để chỉ sự ghen ghét và đố kị trong tình yêu. Ghen tuông thì có liên quan gì tới giấm? Đằng sau đó là một câu chuyện cổ về ân ...
Có những món nợ không bao giờ trả hết: Tự tử là giải thoát hay giam cầm vĩnh cửu?
Khi đứng trước hoạn nạn, người vượt qua sẽ ngày càng trở lên mạnh mẽ hơn, còn người không dám vượt qua sẽ dễ dàng gục ngã, thậm chí có người còn hồ đồ tự sát. Rất nhiều người cho rằng “chết là hết”, và rằng chết là con đường ...
Cảnh giới nhân sinh: Không vì vật mà vui, không vì mình mà buồn
Người thành công thường là người có nội tâm mạnh mẽ, mà người có nội tâm mạnh mẽ thường sẽ có 3 đặc điểm lớn sau đây. Khổng Tử đã từng nói chuyện với các đệ tử của mình về sự can đảm của bậc quân tử: “Biết nghèo là do ...
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo dưỡng con trai, để lại bài học sâu sắc cho hậu thế
La Hầu La là hoàng tử hạnh phúc nhất trên đời khi được làm con trai của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tiểu hoàng tử tính tình ngỗ ngược, lại được ông nội Tịnh Phạn Vương yêu chiều, vậy nên cậu thường châm chọc và làm người khác tổn thương. ...
Bài học cổ tích: Lương thiện là ngọn đuốc dẫn đường trong cõi mê mịt mùng
Lời ngỏ: Văn hoá truyền thống cho chúng ta hiểu rằng: Sinh mệnh vốn từ thiên thượng, do mắc tội nghiệp nên phải đoạ xuống cõi người để tu thân quay trở về. Nhân gian là cõi mê, khiến con người phải trải qua khổ nạn mà tu dưỡng thành một ...
Câu chuyện luân hồi kỳ diệu của vị Phật sống Tây Tạng
Sự chuyển sinh của các vị Lạt Ma Tây Tạng luôn là câu chuyện truyền kỳ cho hậu thế, và lần chuyển sinh của Lạt Ma Thubten Yeshe là một trong số đó. Mặc dù đã tái sinh sang kiếp sống mới, nhưng các vị Lạt Ma vẫn có thể nhận ...
Ngày ngày niệm Phật tụng kinh, chết xuống âm phủ vẫn hóa kiếp thành heo?
Đời người là thước phim, cuộc sống là kịch bản. Trong kịch bản ấy có cả tốt và xấu, sang và hèn, phú quý và bần cùng, trường thọ và yểu mệnh… Tuy nhiên, số phận của mỗi người ra sao lại phụ thuộc vào việc bản thân hành xử ...
Đức độ chính là phúc khí lớn nhất đời người
Một người chỉ cần có tài năng, trí tuệ và bản lĩnh thì có thể làm việc lớn, thành công trong cuộc sống hay chăng? Nếu như chỉ cần có đủ tài năng là có thể thành công trong đời thì con người còn cần đạo đức để làm gì? ...
Trí tuệ người xưa: Tâm đố kỵ hại mình hại người, lòng quảng đại mới tích phúc báo
Làm người thì không nên đố kỵ, vì đố kỵ sẽ mang đến rất nhiều hậu quả, không chỉ hại người mà còn hại chính mình. Trong cuộc sống có những người thường hay ghen ghét, đố kỵ với người khác. Thấy ai đó đạt được thành quả thì họ bất ...
Sống trên đời, mất không ưu phiền, được không đắc ý
Trong cuộc sống ta thường gặp phải nhiều sự việc luôn diễn ra một cách ngẫu nhiên hoặc rất tình cờ. Có những sự việc tưởng là ‘phúc’ ấy, mà lại chính là ‘họa’. Thực sự không thể nói trước được điều gì. Như thể trong sâu thẳm ‘kiếp nhân ...
Hôn nhân thời xưa: Đàn ông sợ đi ủng tuổi gà, đàn bà sợ đội mũ tuổi dê
Những câu nói được cổ nhân truyền lại thường là lời nhắn nhủ cho hậu thế, không chỉ có ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống mà còn là triết lý về đời người. Cùng với sự phát triển của xã hội, quan niệm của con người càng ngày càng có ...
‘Môn đăng hộ đối’ có ý nghĩa thực sự là gì?
Câu cổ ngữ “Môn đang hộ đối”, hiện nay thường được phát âm là “Môn đăng hộ đối”, cho rằng trai gái đến với nhau, điều kiện kinh tế, địa vị xã hội của hai bên có tương đồng thì hôn nhân mới phù hợp, hạnh phúc. Ý nghĩa gốc ...
Nghiệp báo của tôn giả Mục Kiền Liên và bài học thấm thía cho người đời
Một ngày nọ, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói với Mục Kiền Liên: "Chủ nợ của con sắp đến rồi!". Mục Kiền Liên trả lời: "Con có sức mạnh siêu nhiên, con có thể vượt qua núi Tu Di. Nếu chủ nợ của con đến từ phía Đông, con sẽ ...
Câu chuyện luân hồi kỳ lạ của những người tử vong trong khủng bố 11/9 và thế chiến II
Bạn có tin có kiếp sau và những câu chuyện về luân hồi? Người ta sau khi chết đi có thiên đàng và địa ngục hay không? Phật gia tin rằng, chết không phải là hoàn toàn kết thúc giống như ngọn nến bị tắt. Vận mệnh của đời người ...
Đời người: 60 tuổi không mời rượu, 70 tuổi không qua đêm
Tuổi già như đèn dầu trước gió, có thể vụt tắt bất cứ lúc nào. Mỗi từng miếng ăn giấc ngủ của họ đều cần được cháu con chăm sóc. Dân gian có câu nói: “60 không mời rượu, 70 không qua đêm, 80 không để dành cơm, 90 không ...