Huyền Tông phó thác tìm hồn phách Dương Quý Phi
Dương Quý Phi là một trong tứ đại mỹ nhân của Trung Hoa cổ đại, là phi tần được Huyền Tông sủng ái. Sau khi nàng qua đời, Huyền Tông vì quá thương nhớ đã thỉnh cầu Đạo sĩ tìm hồn phách Quý Phi. Lên trời xuống đất tìm Quý Phi Những ...
Chuyện cổ Phật gia: Làm ngơ trước tội ác cũng là tội ác, phải chịu quả báo
“Thế giới phải chìm đắm trong đau khổ không phải vì tội ác của những kẻ xấu, mà là vì sự im lặng của những người tốt” (Napoleon). Phật Milarepa (Mật-lặc Nhật-ba) là một trong những Thánh nhân nổi tiếng nhất của Tây Tạng, thuỷ tổ của Bạch giáo Tạng Mật. ...
Sống chết tuy chuyện lớn, đức hạnh càng trọng hơn
Hai câu chuyện này được lấy từ bộ sách cổ “Thái Bình Quảng Ký” (Những ghi chép rộng rãi của thời Thái Bình). Bộ sách là một tập hợp những câu chuyện được Lý Phưởng chủ biên và đưa ra công chúng lần đầu năm 978. Bộ sách gồm 500 ...
Chuyện cổ Phật gia: Vị tiến sỹ đố kỵ và bậc giác giả từ bi
Cô gái vừa nghe đã há hốc miệng, kinh ngạc không nói được lời nào. Vừa sợ hãi vừa xấu hổ, toàn thân run rẩy, sắc mặt xanh lét, vừa phủ phục khóc lóc run rẩy nói: “Ngọc tôi đã cầm ở tay rồi, nhưng xin ngài đừng ăn pho ...
Người làm việc thiện, chịu thiệt nhiều bao nhiêu phúc báo lớn bấy nhiêu
Lịch sử mấy nghìn năm đã lưu lại rất nhiều câu chuyện Nhân Quả, làm tấm gương cảnh tỉnh con người. Người làm việc thiện dẫu trước mắt có thiệt thòi, gian khổ, nhưng Trời cao luôn dành những điều tốt đẹp chờ đón họ. Văn hoá truyền thống mấy nghìn ...
Xảo ngôn loạn đức, nhỏ không nhẫn thì loạn đại mưu
Màn biểu diễn “nhẫn việc nhỏ để thành đại sự” đã giúp Lưu Tú bình an, gặp hung hóa cát. Cuối cùng ông đã thành tựu đại nghiệp nhất thống thiên hạ. Hán Quang Đế Lưu Tú khi còn nhỏ đã là một đứa trẻ hết sức chăm chỉ cần cù, ...
Nan nhẫn năng nhẫn – lời răn dạy của bậc Thánh giả
Người thực sự có sức mạnh, trước sự sỉ nhục khinh nhờn của người khác mà vẫn nhẫn nhịn là thể hiện của lòng khoan dung, nhân từ. Đây là cái nhẫn của người khoan dung và lòng ôm chí lớn, là đại nhẫn. Dưới biển có hai con rồng cư ...
Kết cục của người hành ác và tham lam lợi mình hại người
Lịch sử như một tấm gương, những kẻ hành ác và tham lam lợi mình hại người đều chung một kết cục này... Chuyên hành ác, tự chuốc ác báo Thời Đông Hán có một người tên là Vương Ôn Thư, thời trẻ thường hay chơi bời lêu lổng, tính cách hung ...
Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu – những câu chuyện về Nhẫn ghi chép trong Sử ký
Người có thể nhẫn nhịn, khắc chế bản thân thì sẽ không mãi mãi lâm vào cảnh khốn cùng. Những khó khăn hiểm trở đều khắc phục được, cuối cùng thành tựu đại nghiệp. Chữ Nhẫn (忍), theo “Thuyết văn giải tự” nghĩa là “năng lực, khả năng”. Chữ Nhẫn bao ...
Ba cảnh giới của Nhẫn: Tiểu nhẫn, đại nhẫn, và cái nhẫn của người trí tuệ
Chữ “Nhẫn” (忍) gồm chữ “Tâm” (心) nghĩa là tim và chữ “Nhận” (刃) nghĩa là lưỡi dao, thế nên Nhẫn nghĩa là trên tim có một lưỡi dao. Khi lưỡi dao kề vào tim, dùng tâm đối lại, kiên nhẫn là vượt qua. Nhưng để vượt qua thì cần ...
Người làm quan cần cảnh giác với lòng tham – Ác có ác báo
Trong lịch sử xưa nay, những người làm quan thanh liêm luôn được nhân dân tôn kính, còn tham quan ô lại thì bị người đời oán hận. Dù họ từng trải qua vinh hoa phú quý cỡ nào, kết cục của họ thường không có hậu. “Tăng Quảng Hiền Văn" ...
Lời Phật dạy: Quả báo của vu khống, bịa đặt, nói xấu người khác
Thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, có một ông trưởng giả rất giàu có lại có được người vợ xinh đẹp hiền đức, cuộc sống của ông vô cùng hạnh phúc. Thế nhưng, bất hạnh bỗng nhiên ập đến: ông lập gia đình một thời gian ...
Nhẫn và khoan dung: Lùi một bước biển rộng trời cao
Chữ nhẫn trên đầu một lưỡi dao Làm người không nhẫn họa mời chào Khó nhẫn nhẫn được trong chốc lát Qua rồi mới biết nhẫn là cao Ngày nay, chuyện tranh cãi giữa vợ chồng, mâu thuẫn giữa mẹ chồng nàng dâu, cha con bất hòa, anh em tàn sát lẫn nhau, bạn ...
Khiêm tốn nhẫn nại thực ra là một loại tu dưỡng, là một loại trí tuệ
Có câu cổ ngữ rằng: “Khi sắp nổi giận thì hãy nhẫn nhịn, chỉ trong giây lát là tâm lại trong lành”. Khiêm tốn nhẫn nại thực ra là một loại tu dưỡng, là một loại trí tuệ, cũng là một phép tắc tất yếu để làm người của người ...
Mạn đàm “Thượng kinh ký sự” – Hải Thượng Lãn Ông (P3)
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) còn được coi là “ông tổ của nghề báo Việt" nhờ tập ký sự bằng chữ Hán “Thượng kinh ký sự", với trích đoạn “Vào phủ chúa Trịnh" được giới thiệu trong sách giáo khoa ngữ văn ...
Người quân tử trọng lời hứa giữ chữ tín, đức tự phong phú
Nói lời nhất định giữ lời, làm việc nhất định kiên trì đến khi có kết quả. Người xưa cho rằng nói lời hứa là một sự việc vô cùng nghiêm túc, người quân tử không khinh suất hứa hẹn bừa bãi, làm không được thì sẽ không tùy tiện nói. ...
6 người đại nhẫn trong Tam Quốc: Người khéo nhẫn mới có thể thành đại sự
Khổng Tử nói: “Việc nhỏ không nhẫn sẽ làm hỏng đại mưu”. Đạo gia nói: “Nhẫn nại là Pháp bảo tránh xa tai họa”. Tăng Quốc Phiên, người hội tụ cả tinh túy của Nho gia và trí tuệ của Đạo gia thì cho rằng: “Đối diện với vận mệnh thì ...
Mệnh do Thiên định, nhưng Trời cũng cải biến vận mệnh cho người hành thiện
Người hành thiện phát ra năng lượng chính, tích cực, cảm ứng với các sinh mệnh thiện trong trời đất nên được trợ giúp. Cho dù phải chịu gió mưa dập vùi của định mệnh thì họ vẫn có thể chuyển nguy thành an. Con người có vận mệnh Thiên ...
Ứng dụng của Kinh Dịch: Ngẩng đầu có Thần linh
Kinh Dịch không chỉ dùng để xem bói và dự báo thời tiết, nó còn là một học vấn bác đại tinh thâm của văn hoá Thần truyền phương Đông. Bài viết dưới đây đề cập đến một vài khía cạnh ứng dụng của Kinh Dịch. Tư tưởng trung tâm của ...
Binh pháp của Ngụy Vũ Đại đế Tào Tháo
Trong sự nghiệp quân sự của mình, Tào Tháo đã viết rất nhiều binh thư có giá trị, thể hiện cái nhìn sắc bén về binh pháp của ông. Đỗ Mục đời Đường từng nhận xét: “Sách của Tôn Vũ có hàng trăm ngàn chữ, Ngụy Vũ đã cắt bỏ ...
Mạn đàm “Thượng kinh ký sự” – Hải Thượng Lãn Ông (P2)
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) còn được coi là “ông tổ của nghề báo Việt" nhờ tập ký sự bằng chữ Hán “Thượng kinh ký sự", với trích đoạn “Vào phủ chúa Trịnh" được giới thiệu trong sách giáo khoa ngữ văn ...
Thái Bình Thiên Quốc (P.5): Can vương Hồng Nhân Can
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Mạn đàm “Thượng kinh ký sự” – Hải Thượng Lãn Ông (P.1)
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) là một đại danh y có đóng góp lớn cho nền y học cổ truyền Việt Nam, ngoài ra ông còn tinh thông dịch lý, văn chương và được coi là “ông tổ của nghề báo Việt". Tập ký sự ...
Dùng tà thuật hại người hại chính mình
Cái lý tương sinh tương khắc là có chính thì có tà, có chính Pháp thì ắt có tà pháp, chính và tà cùng truyền ở thế gian để xem con người lựa chọn cái nào sẽ quyết định đến tương lai của họ. Tà thuật tức là tà pháp, là ...