3 câu hỏi kinh thiên động địa, rung động lòng người
Vị thiền sư hỏi: “Tôi và con con gái ông có chuyện tốt gì?" Cha của cô gái đáp: "Hừ! Ngươi vẫn đùa ư!" Nói xong ông lại đánh lão thiền sư một trận nữa… Câu hỏi thứ nhất: Vậy sao? Lão Thiền sư là một vị cao tăng đắc đạo, tác phong ...
Tôn sư hoằng Đạo, giàu mà không kiêu ngạo (Phần 2)
(Tiếp theo Phần 1) Thời Xuân Thu, người ta coi việc theo đuổi đại Đạo giữa trời và đất là chủ đề chính của cuộc sống. Từ thứ dân đến sĩ đại phu đều coi việc nghiên cứu tận cùng đạo lý giữa trời đất là mục đích cuối cùng của ...
Chuyện tình Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài: Thông điệp gửi gắm thế nhân, mấy ai tỏ tường?
Sau khi sóng yên gió lặng, giữa dải cầu vồng có đôi bướm xinh đẹp quấn quýt bên nhau như hình với bóng. Đôi bướm cùng nhau bay lượn và biến mất giữa bầu trời thăm thẳm. Tương truyền, đó là hồn thiêng của Lương Sơn Bá và Chúc Anh ...
Tôn sư hoằng đạo, giàu mà không kiêu ngạo (Phần 1)
Người xưa cầu học, coi việc tôn sư trọng Đạo ở vị trí hàng đầu, muốn tu tâm, trước hết phải ý nghĩ phải chân thành, một ngày làm thầy cả đời là cha. Tử Cống tuy không phải là học trò yêu thích nhất của Khổng Tử, nhưng trong ...
Ranh giới một năm là mùa xuân, ranh giới một đời là gì?
Người ta thường nói: “Nhất niên chi tế tại vu xuân, Nhất thiên chi tế tại vu thần, Nhất sinh chi tế tại vu cần” (Ranh giới một năm là mùa Xuân, Ranh giới một ngày là bình minh, Ranh giới một đời là chuyên cần), xuất phát từ Thiệu ...
Trong vô minh đã có định số: Thần chưa từng bỏ rơi tôi
Mặc dù lớn lên trong xã hội mà vô thần luận giữ vai trò chủ đạo, nhưng từ khi còn nhỏ, tôi biết có Thần tồn tại. Hồi còn nhỏ, tôi thường nghe mẹ kể về những gì mẹ đã trải qua khi chuyển nhà từ nông thôn lên thành ...
Gánh tội hộ người lỡ tay làm chết con mình, Trời phúc báo cho quý tử
Cứu một người hơn xây bảy tòa tháp, Mã Tuấn rộng lượng gánh tội hộ người hầu nên đã lưu được phúc đức cho đời sau. Mã Sâm là vị quan hiền từ nổi tiếng những năm Gia Tĩnh, Long Khánh đời nhà Minh. Cha ông tên là Mã Tuấn, ngoài ...
Cầu học Mạnh Tử: Đòi hỏi người trước tiên phải đòi hỏi mình
Nếu bản thân mình không làm việc theo chính đạo, cho dù chính đạo có ở trên thân vợ mình cũng không thể thi hành được, huống chi là ở người khác; Điều khiển người khác không dựa theo chính đạo, ngay cả đến vợ mình cũng không thể điều ...
Bị Thiên Đế trừng phạt hóa thân thành chim én, kết duyên với người tu Đạo
Những con én nhỏ xinh mỗi năm cứ xuân thời lại bay đến, làm tổ trên xà nhà của con người và sinh con, chúng cũng ăn sâu bọ, và có mối quan hệ đặc biệt thân thiện với con người. Vì vậy, người ta tin rằng sự xuất hiện ...
Xử thế của Lão Tử: “Đại sự cũng bắt đầu từ việc nhỏ bé”
Sự việc khi ổn định thì dễ dàng tăng cường giữ gìn, vấn đề khi chưa bộc lộ rõ triệu chứng thì dễ dàng đối phó, đồ vật khi mềm yếu thì dễ dàng bị hóa giải, sự việc khi còn bé nhỏ thì dễ dàng bị tiêu tán. Làm ...
Chiết tự chữ ‘Thi’ hé lộ nội hàm và sứ mệnh thần thánh của thơ ca
Cổ nhân qua cách viết chữ “Thi” phải chăng muốn nói rằng: thơ ca là một ngôi chùa thanh tịnh, chốn linh thiêng thần thánh của ngôn từ? Thi ca là viên ngọc quý trong kho tàng văn hóa phương đông. Những bài thơ với ngôn từ đẹp đẽ, nội hàm ...
Hiếu có 3 tầng thứ, thế nào mới là tận hiếu?
Tết đến Xuân về, có lẽ ai trong chúng ta cũng nhớ tới cha mẹ của mình, mong làm tròn Hiếu đạo. Tuy nhiên, một chữ Hiếu cũng có nhiều tầng thứ. Đó là những tầng thứ nào? ‘Ta chỉ cần con dùng thiện đức mà hiếu thuận, không cần ...
Thiên không cao viễn vạn tầng trời, thế nhân đa phần từ thiên thượng (Phần I)
Vào những năm Vạn Lịch thời nhà Minh, ở Giang Nam có một thư sinh trẻ tuổi khôi ngô tuấn tú, học thức ưu tú, vợ chàng nổi tiếng ở quê hương về vẻ đẹp đoan trang thanh tú, khiến ai nhìn thấy họ cũng phải ngưỡng mộ. Một ni ...
Người có hậu phúc hay không, nhìn một điểm này là biết
Mỗi dịp gặp mặt, lễ tết, chúng ta thường chúc nhau “Hạnh Phúc”. Ngoài cửa còn dán chữ Phúc treo ngược, nghĩa là “Phúc Đáo”, phúc đến nhà… Tất cả đều phản ánh khát khao hạnh phúc, thành đạt của mỗi chúng ta. Thế nhưng, làm thế nào để thực ...
Năm mới, chỉ cần chúc nhau một chữ này là đủ
Đầu xuân năm mới, người ta thường chúc nhau những gì trong lòng mong mỏi: Người ốm yếu cần sức khỏe, người kinh doanh cần tài lộc, trẻ em đi học cần sáng dạ thông minh, vợ chồng trẻ cần con cái, v.v… Có một lời chúc thiết nghĩ rất ...
Trí tuệ hiền nhân: Bốn trích đoạn hội thoại của Vương Dương Minh và đệ tử
Dục vọng khiến con người ta trầm luân mê muội, ngược lại chủ động khắc chế kiểm soát bản thân mới giúp con người có những bước cải biến nhảy vọt. "Truyền Tập Lục" vốn là cuốn thư sách trích dẫn nhiều lời thuyết giảng của Vương Dương Minh, được ...
Đệ nhất danh sáo Lý Mô bất ngờ gặp cao nhân
Đệ nhất danh sáo bất ngờ đụng cao thủ, chỉ nhìn bề ngoài thô tháo, sao có thể phân biệt được cao nhân? Trong cuốn “Quốc sử bổ” (còn gọi là “Phụ lục sử nhà Đường”) do Lý Triệu đời Đường viết: “Mô thổi sáo thiên hạ đệ nhất”. Chữ "Mô" ...
Cảm ngộ phim ‘Trở lại thành Thần’ (2): Sự thức tỉnh của Thần Phượng Hoàng
Mới đây, bộ phim thần thoại “Trở Lại Thành Thần” của đài truyền hình NTD Canada đã ra mắt, tạo nên chấn động to lớn với cốt truyện ly kỳ và kỹ xảo điện ảnh tráng lệ. “Trở lại thành Thần” khắc hoạ câu chuyện hiện thực của thế gian ...
Cảm ngộ phim ‘Trở lại thành Thần’ (1): Hành trình sa đoạ của Hải Nhạc Thần Quân
Mới đây, bộ phim thần thoại “Trở Lại Thành Thần” của đài truyền hình NTD Canada đã ra mắt, tạo nên chấn động to lớn với cốt truyện hấp dẫn ly kỳ và kỹ xảo điện ảnh tráng lệ. “Trở lại thành Thần” khắc hoạ câu chuyện hiện thực của ...
Vì sao Phật bà Quan Âm cứu sống Nguyệt Nga và hổ tha mẹ con họ Võ? – Cảm ngộ truyện “Lục Vân Tiên”
Trước đèn xem truyện Tây minh,Gẫm cười hai chữ nhân tình éo le.Hỡi ai lẳng lặng mà nghe,Dữ răn việc trước lành dè thân sau.Trai thời trung hiếu làm đầuGái thời tiết hạnh là câu trau mình. Đó là những câu thơ mở đầu truyện “Lục Vân Tiên”, một tuyệt tác ...
Thiên đường giúp đỡ những người tự biết giúp bản thân
Ê-dốp (khoảng 620–564 TCN) là một bậc thầy kể chuyện người Hy Lạp, được ghi nhận là người sáng tạo ra một số truyện ngụ ngôn mà ngày nay được gọi chung là “Truyện ngụ ngôn của Ê-dốp”. Những câu chuyện của ông, với giá trị đạo đức tinh thần, ...
Liệt nữ truyện: Người mẹ như thế nào mới có con tài đức?
Người xưa có câu: “Phúc đức tại mẫu”. Người mẹ đức hạnh mới có thể giúp con sửa sai, rèn đức, thành tài. Người mẹ nhân hậu mới có thể để dành phúc cho con. Người mẹ trí tuệ mới có thể giúp con giải trừ tai hoạ. Trong lịch ...
Bí ẩn Tam quốc: Quan Vũ là Hạng Vũ chuyển thế đầu thai?
Trọng Tương vấn Hán hé lộ những an bài công phu của lịch sử, xếp đặt cho từng nhân vật bị cáo và nguyên cáo trong thời Hán Sở tranh hùng đầu thai trong thời Tam Quốc thành một đại cuộc luân hồi quả báo. Cuối Hán ai là giỏi?Vân ...
Mẹ kế – con chồng: Làm sao hoá giải oán duyên?
“Mấy đời bánh đúc có xươngMấy đời dì ghẻ mà thương con chồng?” (Ca dao) Từ xưa đến nay, mối quan hệ mẹ kế - con chồng vẫn thường gợi nhắc tới những câu chuyện oan trái, thương tâm. Từ cô Tấm bị dì ghẻ ghen ghét hãm hại, vợ kế của ...