Người làm quan cần cảnh giác với lòng tham – Ác có ác báo
Trong lịch sử xưa nay, những người làm quan thanh liêm luôn được nhân dân tôn kính, còn tham quan ô lại thì bị người đời oán hận. Dù họ từng trải qua vinh hoa phú quý cỡ nào, kết cục của họ thường không có hậu. “Tăng Quảng Hiền Văn" ...
Lời Phật dạy: Quả báo của vu khống, bịa đặt, nói xấu người khác
Thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, có một ông trưởng giả rất giàu có lại có được người vợ xinh đẹp hiền đức, cuộc sống của ông vô cùng hạnh phúc. Thế nhưng, bất hạnh bỗng nhiên ập đến: ông lập gia đình một thời gian ...
Nhẫn và khoan dung: Lùi một bước biển rộng trời cao
Chữ nhẫn trên đầu một lưỡi dao Làm người không nhẫn họa mời chào Khó nhẫn nhẫn được trong chốc lát Qua rồi mới biết nhẫn là cao Ngày nay, chuyện tranh cãi giữa vợ chồng, mâu thuẫn giữa mẹ chồng nàng dâu, cha con bất hòa, anh em tàn sát lẫn nhau, bạn ...
Khiêm tốn nhẫn nại thực ra là một loại tu dưỡng, là một loại trí tuệ
Có câu cổ ngữ rằng: “Khi sắp nổi giận thì hãy nhẫn nhịn, chỉ trong giây lát là tâm lại trong lành”. Khiêm tốn nhẫn nại thực ra là một loại tu dưỡng, là một loại trí tuệ, cũng là một phép tắc tất yếu để làm người của người ...
Mạn đàm “Thượng kinh ký sự” – Hải Thượng Lãn Ông (P3)
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) còn được coi là “ông tổ của nghề báo Việt" nhờ tập ký sự bằng chữ Hán “Thượng kinh ký sự", với trích đoạn “Vào phủ chúa Trịnh" được giới thiệu trong sách giáo khoa ngữ văn ...
Người quân tử trọng lời hứa giữ chữ tín, đức tự phong phú
Nói lời nhất định giữ lời, làm việc nhất định kiên trì đến khi có kết quả. Người xưa cho rằng nói lời hứa là một sự việc vô cùng nghiêm túc, người quân tử không khinh suất hứa hẹn bừa bãi, làm không được thì sẽ không tùy tiện nói. ...
6 người đại nhẫn trong Tam Quốc: Người khéo nhẫn mới có thể thành đại sự
Khổng Tử nói: “Việc nhỏ không nhẫn sẽ làm hỏng đại mưu”. Đạo gia nói: “Nhẫn nại là Pháp bảo tránh xa tai họa”. Tăng Quốc Phiên, người hội tụ cả tinh túy của Nho gia và trí tuệ của Đạo gia thì cho rằng: “Đối diện với vận mệnh thì ...
Mệnh do Thiên định, nhưng Trời cũng cải biến vận mệnh cho người hành thiện
Người hành thiện phát ra năng lượng chính, tích cực, cảm ứng với các sinh mệnh thiện trong trời đất nên được trợ giúp. Cho dù phải chịu gió mưa dập vùi của định mệnh thì họ vẫn có thể chuyển nguy thành an. Con người có vận mệnh Thiên ...
Ứng dụng của Kinh Dịch: Ngẩng đầu có Thần linh
Kinh Dịch không chỉ dùng để xem bói và dự báo thời tiết, nó còn là một học vấn bác đại tinh thâm của văn hoá Thần truyền phương Đông. Bài viết dưới đây đề cập đến một vài khía cạnh ứng dụng của Kinh Dịch. Tư tưởng trung tâm của ...
Binh pháp của Ngụy Vũ Đại đế Tào Tháo
Trong sự nghiệp quân sự của mình, Tào Tháo đã viết rất nhiều binh thư có giá trị, thể hiện cái nhìn sắc bén về binh pháp của ông. Đỗ Mục đời Đường từng nhận xét: “Sách của Tôn Vũ có hàng trăm ngàn chữ, Ngụy Vũ đã cắt bỏ ...
Mạn đàm “Thượng kinh ký sự” – Hải Thượng Lãn Ông (P2)
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) còn được coi là “ông tổ của nghề báo Việt" nhờ tập ký sự bằng chữ Hán “Thượng kinh ký sự", với trích đoạn “Vào phủ chúa Trịnh" được giới thiệu trong sách giáo khoa ngữ văn ...
Thái Bình Thiên Quốc (P.5): Can vương Hồng Nhân Can
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Mạn đàm “Thượng kinh ký sự” – Hải Thượng Lãn Ông (P.1)
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) là một đại danh y có đóng góp lớn cho nền y học cổ truyền Việt Nam, ngoài ra ông còn tinh thông dịch lý, văn chương và được coi là “ông tổ của nghề báo Việt". Tập ký sự ...
Dùng tà thuật hại người hại chính mình
Cái lý tương sinh tương khắc là có chính thì có tà, có chính Pháp thì ắt có tà pháp, chính và tà cùng truyền ở thế gian để xem con người lựa chọn cái nào sẽ quyết định đến tương lai của họ. Tà thuật tức là tà pháp, là ...
Chữ Hán hiện đại: Phương Đông không còn mặt trời?
Chữ Hán từng là ngôn ngữ chung của nhiều nước châu Á, trong đó có Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, và Hàn Quốc. Ở Việt Nam chữ Hán được gọi là chữ Nho. Chữ Hán là một phần của văn hóa truyền thống, không chỉ của riêng người Hoa ...
Nội hàm của chữ ‘Vong’ (quên) tiết lộ: Tại sao con người nhiều phiền não?
Từ một chữ “Vong” (忘) này có thể thấy được hàm nghĩa sâu xa, lại có thể thấy được tại sao con người nhiều phiền não. Hàm nghĩa chữ ‘Vong’ (quên) Người xưa vốn rất coi trọng đức. Người có đức dày mới có thể mang chở được vạn vật, từ đó danh ...
‘Người đang làm Trời đang nhìn’ – Hiểu lẽ nhân quả báo ứng sẽ thọ ích vô cùng
Trong lịch sử có những người không tín Thần chẳng kính Phật, thậm chí hủy hoại tượng Phật, trộm những đồ vật trong chùa đổi lấy tiền. Xem kết quả những người này là biết lẽ ‘nhân quả báo ứng’ chân thực không hư giả. Kẻ đến chùa trộm đồng nay ...
Thiện ác hữu báo! Những kiểu người nào mà Địa Ngục không dám lưu giữ?
Lúc qua cầu, ông vô ý trượt chân rơi xuống và bừng tỉnh trở về dương gian, nhằm ngày mùng tám, ông đã hôn mê trong bốn ngày. Năm đó, Hoàng Đại Ngôn 85 tuổi. Nền văn hóa Á Đông trải dài 5000 năm là một nền văn hóa Thần truyền. ...
Câu chuyện xưa về “Xuân Thu Ngũ Bá” để lại cho hậu nhân những bài học đáng giá (P.2)
Theo “Sử ký” ghi chép, "Xuân Thu Ngũ Bá" là chỉ 5 vị bá chủ thời Xuân Thu, bao gồm: Tề Hoàn Công, Tấn Văn Công, Tần Mục Công, Sở Trang Vương, Tống Tương Công. Mỗi nhân vật đều để lại một câu chuyện ý nghĩa đều là bài học ...
Đừng vơ vét của cải trên đất, hãy tích trữ của cải trên trời
Hoàng đế là người giàu nhất thiên hạ, nhưng khi hồn rời khỏi xác, bị ma quỷ đòi mạng thì cũng chỉ là người trắng tay. Trong Tây Du Ký, hồi thứ mười một “Chơi âm phủ Thái Tông về trần; Dâng quả bí Lưu Toàn gặp vợ”, Hoàng đế Đường ...
Câu chuyện xưa về “Xuân Thu Ngũ Bá” để lại cho hậu nhân những bài học đáng giá (P.1)
Theo “Sử ký” ghi chép, "Xuân Thu Ngũ Bá" là chỉ 5 vị bá chủ thời Xuân Thu, bao gồm: Tề Hoàn Công, Tấn Văn Công, Tần Mục Công, Sở Trang Vương, Tống Tương Công. Mỗi nhân vật đều để lại một câu chuyện ý nghĩa đều là bài học ...
Vì sao người xưa nói: ‘Con dâu hiền quý hơn con gái’?
Mẹ chồng - nàng dâu, đây có thể là mối quan hệ oan nghiệt, cũng có thể là cội nguồn của những điều tốt đẹp nhất, phần nhiều phụ thuộc vào tấm lòng hiếu thuận chân thành của người con dâu. Người xưa nói: “Con dâu hiền quý hơn con ...
Trong chữ Nho có trời đất, nhìn chữ biết vận mệnh
Thường nghe nói: Trong chữ Nho có trời đất. Nhìn ký tự nhỏ vậy, nhưng các học giả lại có thể dựa vào đó mà tiên đoán vận mệnh con người. Vào triều Minh có một Nho sỹ tên là Hồ Hoằng, tự Nhậm Chi. Thời trẻ Hồ Hoằng từng theo ...
Vì sao Bồ Tát Quán Thế Âm không biết lai lịch của Tôn Ngộ Không?
Bồ Tát Quán Âm có Pháp lực cao siêu, vì sao không thể phân biệt được Lục Nhĩ Di Hầu và Ngộ Không? Trong Tây Du Ký, sự xuất hiện của Lục Nhĩ Di Hầu (khỉ sáu tai) là do thầy trò Đường Tăng và Tôn Ngộ Không có tâm niệm ...