Bùi Viện và giấc mộng cường quốc Đại Nam dang dở (P.3)
Hoàng đế Quang Trung mất sớm năm 39 tuổi trong bao niềm tiếc nuối khi giấc mộng đưa Đại Việt trở thành cường quốc hàng hải đành dang dở. Hơn 47 năm sau, nước Nam thời Nguyễn trước hiểm hoạ ngoại xâm đã xuất hiện một vị hào kiệt vô ...
Người mất bạc, người mất vợ, cuối cùng cả hai đều tìm lại được nhờ… nghĩa khí
Vào những năm đầu thời Hoàng đế Thuận Trị nhà Thanh trị vì, khi quân Thanh đánh chiếm Kim Hoa, một người dân Kim Hoa tên là Bảo Vụ Sinh trong cảnh loạn lạc đã cùng vợ trốn chạy, chẳng may hai người lạc mất nhau. Bảo Vụ Sinh vì ngã ...
Nếu trong công tác và cuộc sống, không thể làm tròn trách nhiệm thì đã là bất lương rồi
Dưới cái nhìn của Vương Dương Minh, trần thế phức tạp hỗn loạn không phải là khó khăn ngăn trở, mà vừa vặn chính là công cụ giúp chúng ta tu hành. Mục tiêu của con người sống trên đời này là gì? Việc lớn quan trọng nhất là gì? Có ...
Tại sao đàn ông thời xưa thường giao toàn quyền quản lý tài chính cho vợ?
Phim truyện và các tác phẩm nghệ thuật hiện đại đã nhào nặn nên "tình cảnh bi thảm" của phụ nữ thời xưa, khiến quần chúng đôi khi tin tưởng đến mức không một chút nghi ngờ, rằng phụ nữ thời xưa luôn bị chèn ép ngược đãi, chịu đủ ...
Bùi Viện và giấc mộng cường quốc Đại Nam dang dở (P.2)
Hoàng đế Quang Trung mất sớm năm 39 tuổi trong bao niềm tiếc nuối khi giấc mộng đưa Đại Việt trở thành cường quốc hàng hải đành dang dở. Hơn 47 năm sau, nước Nam thời Nguyễn trước hiểm hoạ ngoại xâm đã xuất hiện một vị hào kiệt vô ...
Nguồn gốc thành ngữ: ‘Một mũi tên trúng hai đích’ – 1 mũi tên trúng 2 đại bàng là có thật
Câu thành ngữ “Nhất tiễn song điêu” - một mũi tên bắn hạ hai con chim trên trời - có nghĩa ẩn dụ là nhất cử lưỡng tiện, cùng một sự việc nhưng có thể đạt đến hai mục đích khác nhau. Câu chuyện này có nguồn gốc ban đầu ...
Có thể khoan dung tiểu nhân mới thành người quân tử
Giữa trời đất có dương thì ắt có âm, có quân tử thì ắt có tiểu nhân, đó là lẽ tự nhiên. Chung sống với tiểu nhân như thế nào, đó thực sự là một thử thách về trí tuệ. Đối với tiểu nhân, tất nhiên không thể hòa đồng cùng ...
Chiếc túi vải theo Phật Di Lặc đi lại khắp thế gian nhắc nhở ta điều gì?
Trong thời loạn thế, truyền kỳ về hòa thượng Bố Đại ung dung phóng khoáng, vui cười phơi phới, tay cầm túi vải vân du kết thiện duyên, giáo hóa thế gian, đã để lại ngụ ý sâu xa. Khi triều Đại Đường hạ tấm màn hoa lệ xuống, thời Ngũ ...
Bùi Viện và giấc mộng cường quốc Đại Nam dang dở (P.1)
Hoàng đế Quang Trung mất sớm năm 39 tuổi trong bao niềm tiếc nuối khi giấc mộng đưa Đại Việt trở thành cường quốc hàng hải đành dang dở. Hơn 47 năm sau, nước Nam thời Nguyễn trước hiểm hoạ ngoại xâm đã xuất hiện một vị hào kiệt vô ...
Một bài thơ Đường khiến tướng cướp cải tà quy chính
Một lần Lý Thiệp gặp cướp trên sông. Danh tiếng tài thơ của ông không những khiến tướng cướp kính ngưỡng mà một bài thơ của ông còn khiến hắn cải tà quy chính. Thời thịnh thế triều Đường là thời văn trị võ công đều đạt được thành tựu rất ...
Vua Hàm Nghi: Đi đày châu Phi vẫn áo dài khăn đống An Nam, an nghỉ trong nắng ấm miền Tây Nam nước Pháp
Tỉnh Dordogne thuộc vùng Aquitaine, miền Tây Nam nước Pháp được phủ kín bởi màu xanh mát của rừng, của đồng ngô, của dòng sông uốn lượn và bầu trời cao thẳm... Phong cảnh nơi đây nổi tiếng với những lâu đài cổ kính, đồi núi cây xanh, nắng hạ ...
Bạch nhật phi thăng thực sự tồn tại, tu thành đắc Đạo có thể lên trời
Thời Đường có một Đạo sĩ từng ẩn cư ở ngọn Ngọc Tiêu núi Thiên Thai tên là Tư Mã Thừa Trinh, tự Tử Vi, hiệu là Bạch Vân Tử. Ông một đời chuyên cần tu luyện, đến khi đắc Đạo trở thành Tiên nhân, ông đã được hai vị ...
Tiên nhân đạo thuật cao cường, vì sao lại mất hết pháp lực?
Vào thời Ngũ Đại Thập Quốc, ở nước Nam Đường có người tên là Phan Ỷ, là con trai của vị quan nhỏ phụ trách xử án tên Phan Bằng. Thuở niên thiếu Phan Ỷ sống ở Hòa Châu, thường ngày vào núi Kê Lung chặt củi kiếm tiền nuôi ...
Hành thiện tích đức mới là bí quyết đối nhân xử thế, phúc báo dài lâu
Trong xã hội hiện nay, nhiều bậc cha mẹ đều muốn con cái thành tài, mong muốn con cháu được phúc báo. Từ nhỏ họ đã cho con đi học đủ các loại lớp học thêm, chỉ sợ con cái bị thua ngay từ vạch xuất phát. Tuy nhiên, các ...
Hoàng đế chung thuỷ nhất lịch sử: chỉ một hoàng hậu, không nạp phi tần
Khi nghĩ đến các hoàng đế thời xưa, chúng ta thường liên tưởng tới “tam cung, lục viện" với hàng ngàn cung tần mỹ nữ. Thế nhưng, ít ai biết rằng có một vị hoàng đế Trung Hoa suốt một đời chung thuỷ với một hoàng hậu, hoàn toàn không ...
Lĩnh ngộ nghệ thuật nói chuyện Quỷ Cốc Tử thì cả thế gian trong tay áo
Nói chuyện là một nghệ thuật. Quỷ Cốc Tử đã nói ra tất cả nghệ thuật ấy. Tham ngộ được sự thú vị trong đó, vận dụng linh hoạt trong cuộc sống thì nhất định sẽ tăng thêm sức cuốn hút cá nhân. Quỷ Cốc Tử nói: “Nói chuyện với người ...
“Hưng thịnh không quá 3 đời”, vì sao gia tộc này không những hưng thịnh mà còn trường tồn?
Ân sư của Tăng Quốc Phiên, đại thần quân cơ tiền nghiệm là Mục Chương A đã tặng Tăng Quốc Phiên một bức hoành phi có viết mấy chữ lớn “Hảo hán đánh gẫy răng, nuốt vào bụng cùng máu”. Nội dung dễ hiểu nhưng hàm ý sâu xa. Con ...
Nam Phương hoàng hậu – hương thơm phương Nam còn vấn vương miền Nam nước Pháp
Nam Phương hoàng hậu (1914 - 1963) là vị hoàng hậu cuối cùng của lịch sử Việt Nam. Đúng như cái tên do hoàng đế Bảo Đại ban tặng, trong buổi biến thiên dữ dội của lịch sử, hoàng hậu Nam Phương - hương thơm của miền Nam (Parfume du ...
Người quân tử chỉ nghĩ về đức, kẻ tiểu nhân chỉ nghĩ về đất
Khổng Tử là bậc thầy và triết gia lỗi lạc bậc nhất cõi Á Đông, được hậu thế suy tôn là ‘Vạn thế sư biểu', ‘Đại thành chí thánh tiên sư'. Đã có một thời người ta hiểu lầm không ít về Khổng Tử. Đọc 10 câu nói của Khổng ...
Thái Bình Thiên Quốc (P.4): Thạch Đạt Khai, đại trượng phu nghĩa khí toàn tài
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Trong Tam Quốc, ai là người bao dung ái mộ nhân tài nhất?
Trong "Tam quốc diễn nghĩa" có ba vị đều yêu mến nhân tài: Tào Tháo Yêu mến tài của Quan Vũ, Tôn Quyền mến mộ tài của Chu Du hay Lưu Bị ái mộ tài năng của Gia Cát Lượng. Thế nhưng người mến mộ người tài nhất, có lẽ ...
“Hưng thịnh không quá 3 đời”, vì sao gia tộc này đã hưng thịnh còn trường tồn?
Ân sư của Tăng Quốc Phiên, đại thần quân cơ tiền nghiệm là Mục Chương A đã tặng Tăng Quốc Phiên một bức hoành phi có viết mấy chữ lớn “Hảo hán đánh gẫy răng, nuốt vào bụng cùng máu”. Nội dung dễ hiểu nhưng hàm ý sâu xa. Con ...
Vị hoàng hậu mù mắt, tàn phế, không có con trai vẫn được hoàng đế trân trọng cả đời
Trong lịch sử, hoàng hậu là tôn hiệu cao quý, được mệnh danh là “mẫu nghi thiên hạ". Bởi vậy, để giữ vững ngôi vị, một hoàng hậu thường phải cố gắng chăm lo nhan sắc và sinh hoàng nam nối dõi. Tuy nhiên, có một vị hoàng hậu sau ...
Thiện tâm là sức mạnh lớn nhất để cảm hóa lòng người
Trong xã hội hiện nay, nếu có người nói với bạn cần phải làm người lương thiện, có phải nghe như họ đang bảo bạn làm kẻ ngốc không? Câu nói “người lương thiện bị người ta ức hiếp” đã trở thành khái niệm phổ biến được mọi người chấp nhận ...