Người tín Phật như thế nào thì chiêu mời hoạ, phúc?
Có câu cổ ngữ rằng: “Họa phúc không có lối, con người tự chiêu mời” (Họa phúc vô môn, duy nhân tự chiêu). Chiêu mời cát tường hay tai họa, hoàn toàn xem con người khởi tâm động niệm gì. Hủy hoại tượng Phật, cả gia đình gặp nạn Những năm đầu niên ...
Hôn nhân do đời trước đã định
Vào triều đại nhà Đường, ở huyện Hoằng Nông có một quan huyện họ Lý. Ông có một người con gái đến tuổi xuất giá, định gả cho Lư Sinh. Lư Sinh có thân hình cao lớn với ria mép dài, phong nhã hơn người. Cả nhà họ Lý đều ...
Tổ tiên cự tuyệt tà dâm, con cháu hưởng phúc
Nhân quả hữu báo, tích đức hành thiện phải chăng là điều không thực? Từ chối tà dâm được và mất những gì? Sau đây là một câu chuyện có thật được ghi chép trong lịch sử. Tổ tiên tích đức, con cháu được phúc báo công danh, đây ...
Đập chùa phá tượng: Quả báo đến nhanh chậm khác nhau, nhưng đều thống khổ vô cùng
Thời kỳ Cách mạng văn hóa, cơn cuồng phong ‘phá tứ cựu lập tứ tân’ từ thành phố tràn đến vùng quê. Trong những năm tháng điên cuồng đó, cả 3 người đều làm cùng một việc. Quả báo đến nhanh chậm khác nhau, nhưng đều thống khổ vô cùng. ...
Khởi niệm tà dâm, dù chưa hành động nhưng đã bị triệt tiêu phúc phận đời người
Triệu Vĩnh Trinh từ trong giấc mộng choàng tỉnh dậy, sợ toát mồ hôi khắp mình. Sự việc trong mộng rành rành trước mắt, giống như từng nhát dao khắc sâu vào trong tim anh. Vào những năm Chính Đức đời Minh, một thầy bói mệnh đã xem cho một thanh ...
Cái chết của Bàng Thống: Ý trời không thể trái
Đương thời có câu vè: "Ngọa Long, Phượng Sồ, được một trong hai, có thể an thiên hạ". Lưu Bị đã có được cả hai bậc quân sư kỳ tài, tiếc rằng Bàng Thống không nghe lời cảnh báo của Khổng Minh, cuối cùng chết ở gò Lạc Phượng. Âu ...
Đại sư xem tướng mặt đầu tiên được ghi vào chính sử
Bà là đại sư xem tướng mặt đầu tiên được ghi vào chính sử trong lịch sử các triều đại Trung Quốc, được gọi là bà tổ tướng thuật. Thuật xem tướng của bà sánh ngang với Viên Thiên Cang. Bà đã từng tiên tri triều đại nhà Tần diệt vong, ...
Bảo Thánh Hoàng hậu dũng cảm đối mặt với hổ bảo vệ vua Trần Nhân Tông
Nhà Trần là một trong những triều đại rực rỡ nhất trong lịch sử nước ta: không chỉ có những vị đế vương và tướng lĩnh anh hùng làm nên 3 lần đại thắng giặc Nguyên Mông, mà còn có những bậc mẫu nghi thiên hạ xuất chúng. Luận về lòng ...
Cứ đọc kinh Phật, hành lễ thắp hương, tọa thiền thì đã là tu luyện?
Người giả tu rất nhiều, người thực tu rất ít. Không phải cứ đọc kinh Phật, kinh Đạo, hành lễ dập đầu thắp hương, ngồi tọa thiền thì đã là tu luyện... Chúng ta đã từng nghe nói đến các hình thức tu luyện, như đạo sỹ xuất gia tu Đạo, ...
Giảm thiểu sắc dục: Bí quyết dưỡng sinh, dưỡng đức, dưỡng tâm
Trong lịch sử Việt Nam, vua Lê Tương Dực ban đầu được ngợi ca là “thông minh xứng đáng bậc chí tôn, sáng suốt làm gương cả nước” (Đại Việt sử ký toàn thư). Nhưng về sau, vua đắm chìm trong nữ sắc, ăn chơi truỵ lạc, cuối cùng mất ...
Kết cục của những người vì tiền mờ mắt mà gian dối lừa bịp
Thiên lý ước chế tất cả, từng lời nói, hành động, từng suy nghĩ, ý niệm của con người. Từ cổ chí kim, con người đều tin rằng: “Thiện ác cuối cùng đều có báo ứng, chỉ là đến sớm hay muộn mà thôi”. Lừa tiền tài hại mệnh, sống đã ...
Không tín Phật và giả tín Phật, tội nào nặng hơn?
Trong “Duyệt vi thảo đường bút ký”, tác giả Kỷ Hiểu Lam đã kể câu chuyện ông tình cờ nghe được về hồn ma tử tù. Lời bộc bạch của những quỷ hồn ấy khiến mọi người suy nghĩ. Câu chuyện xảy ra tại tỉnh Phúc Kiến thời nhà Thanh. Vì ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 16): Trư Bát Giới háo sắc, ham ăn, ham ngủ vì sao vẫn được làm Thần Tiên?
"Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Cao tăng Ấn Độ trường thọ 1072 năm được ghi chép chân thực trong sách sử
Khi nhắc đến người thọ nhất thế giới, có lẽ mọi người thường cho rằng đó là Bành tổ, là người được ghi chép trong sách sử thọ hơn 800 năm. Tuy nhiên trong lịch sử từng có một tăng nhân tu luyện đắc đạo thọ hơn 1.000 năm, đó ...
Vì sao người xưa nói: Hành thiện đắc phúc, sám hối diệt tội
Nhặt bạc vàng chẳng giấu, tích thiện phúc có dư Hành ác cắt phúc lộc, hướng thiện giải tai ương Cổ ngữ có câu rằng: “Nhân tâm sinh nhất niệm, thiên địa tận giai tri; thiện ác nhược vô báo, càn khôn tất hữu tư”. Ý rằng: Con người sinh một ...
Đức của quan như gió, đức của dân như cỏ, gió thổi thì cỏ ắt sẽ rạp xuống
Chuyện “Hán Văn Đế tiếc tiền xây đài” được ghi chép trong cuốn Sử Ký - Hiếu Văn bản kỷ, kể rằng Văn Đế do quý trọng tiền tài của dân mà đã dừng xây dựng lầu đài. Vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán là Hán Văn Đế ...
Truyền thuyết về Ngọc Hoàng Đại Đế: Vị vua thường nhân hay là một vị Thánh?
Trong Tây Du Ký, Ngọc Hoàng Đại Đế được miêu tả như một vị vua dễ sợ hãi và không có năng lực. Nhưng sự thật là, để làm Thượng Đế không phải việc đơn giản. Trong tác phẩm Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, Ngọc Hoàng Đại Đế được ...
Sửa chữa lỗi lầm tâm hướng thiện, chuyển họa thành phúc đến tự nhiên
Tuy chưa có hành vi làm việc ác nhưng đã phải chịu nhận quả báo, sinh ra 10 người con thì cả 10 đều không lành lặn bình thường. Câu chuyện cũng là bài học nhắn nhủ người đời. Tật đố ghen ghét bị ác báo Thời Xuân Thu Chiến Quốc đại ...
Thiên cơ: Con người vừa mới sinh ra là mọi việc đã định trước?
Trong “Nam sử” có ghi chép, quốc vương nước Tỳ Khiên thân cao 3 trượng, cổ dài 3 thước, từ cổ đến nay bất tử. Nếu bạn có thể tin thì biết đâu lý giải được đạo lý trong đó, còn nếu bạn cảm thấy khó tin thì hãy coi ...
Đời người phải biết thủ ngu, thủ tĩnh, thủ tín và thủ thời
Cổ nhân giảng, đời người ta cần có 4 loại thủ (giữ) thì 'không thành công cũng thành nhân': Thủ ngu, thủ tĩnh, thủ thời, thủ tín. Đây cũng chính là những điều giúp chúng ta có thể phân biệt người quân tử và kẻ tiểu nhân. 1. Thủ ngu - Dung ...
Muốn được phúc báo, không chỉ cần giữ thân trong sạch, mà còn phải giữ tâm thuần khiết
Cuối thời nhà Thanh, có một sỹ tử tới Bắc Kinh tham gia ứng thí, tá túc tại một quán trọ mà bà chủ là một thiếu nữ mới góa chồng. Do tuyết rơi chắn đường, cậu phải nán lại liền mấy hôm. Cô nam quả phụ ở cùng nhau, ...
Sa Tăng giết người vô số, vì sao có thể tu thành La Hán?
Sau khi bị đày xuống hạ giới, Sa Tăng giết người vô số, tạo tội nghiệp cự đại và mê lạc mất phương hướng. Cái tâm bị thống khổ giày vò khiến ông bị hãm vào vòng luẩn quẩn của ác tính mà không cách nào dừng lại. Vậy tín ...
“Người đời tự cổ ai không chết, lưu giữ lòng son sáng sử xanh”
Người Việt Nam muôn thuở vẫn kính phục Văn Thiên Tường (1236-1283), vị anh hùng dân tộc, Tể tướng Tống triều vong quốc. Nguyễn Du, Phan Huy Ích, Ngô Thì Nhậm khi đi sứ Trung Hoa đều làm thơ tưởng nhớ, ca ngợi chính khí lẫm liệt của Văn Thiên ...
Người quân tử chậm rãi ở lời nói, nhanh chóng ở hành động
Ba câu nói của Khổng Tử với đạo lý vô cùng sâu sắc, nếu thể nghiệm được chắc rằng mỗi chúng ta đều có thụ ích, trong cuộc đời tránh được rất nhiều quãng đường vòng. Thuở thiếu thời đọc “Luận Ngữ” của Khổng Tử cảm thấy không hiểu rõ lắm, ...