Ma quỷ chỉ sợ người chính trực, trông thấy là sợ hãi bỏ chạy
Có câu nói rằng: “Người không làm chuyện trái lương tâm, nửa đêm không sợ quỷ gõ cửa”. Trong cuốn “Duyệt vi thảo đường bút ký” của Kỷ Hiểu Lam có rất nhiều câu chuyện là minh chứng cho câu nói này. Giữa lằn ranh sinh tử, nên trân quý sinh ...
Chỉ người nhân đức thì mới nên ở địa vị cao
Ở một địa phương mà phong tục tập quán bất hảo, con người thiếu nhân nghĩa thì quan đứng đầu địa phương đó làm như thế nào? Câu chuyện của một vị quan xưa rất đáng để người hiện nay suy ngẫm. Tự mình chăm sóc người dân bị bệnh Tân Công ...
Cuộc đời Bao Công: Cái Thiện của Dũng
Bao Công, huý là Bao Chửng (999-1062) còn được biết đến với tên gọi Bao Thanh Thiên, là vị quan thanh liêm, chấp pháp nghiêm minh, có tấm lòng quang minh chính đại tựa Trời xanh trong lịch sử Trung Quốc. Lúc nhỏ, Bao Công đã nổi tiếng là người con ...
Sáng tác dâm thư, nổi mụn nhọt, chịu quả báo chết đói
Cổ nhân có câu: “Trong vạn điều ác, tà dâm là đứng đầu” (Vạn ác dâm vi thủ). Người phạm lỗi tà dâm bị quả báo thống khổ, người cự tuyệt tà dâm được phúc thọ khang an. Hai câu chuyện dưới đây là minh chứng cho điều đó. Sáng tác dâm ...
Ông tổ khoa Tử vi và vụ ‘mua bán’ có một không hai trong lịch sử
Tử vi là môn bói mệnh linh nghiệm huyền bí, được tổng hợp và hệ thống lần đầu tiên bởi Hy Di Lão tổ Trần Đoàn, sống vào thời Bắc Tống. Tương truyền, Trần Đoàn tiên sinh xem tinh tú trên trời đoán biết được vị Hoàng đế tương lai ...
Chẳng sợ Trời cũng không sợ Đất, Tôn Ngộ Không sợ nhất điều gì?
Sau khi trải qua 500 năm chịu khổ dưới Ngũ Hành Sơn, 500 năm uống gió nằm sương, cuối cùng Tôn Ngộ Không cũng đã không còn vô pháp vô thiên, thành tâm hối cải và nguyện ý tu hành. Vì sao có sự thay đổi to lớn như vậy? Trước lúc tháp ...
Khả năng tiên tri siêu phàm của ‘Ông Tiên ngủ’ Trần Đoàn: Ba đời Hoàng đế ra chiếu mời
Ở Việt Nam, trong những phương pháp tiên đoán số mệnh thì Tử vi là môn được biết đến rộng rãi bậc nhất. Người đầu tiên tổng hợp, hệ thống lại thành môn bói này được cho là Trần Đoàn, tức Hy Di Lão Tổ, sống vào đời Bắc Tống, ...
Liệt Tử mời thuật sỹ xem tướng cho thầy, thuật sỹ sợ hãi bỏ chạy
Thời Xuân Thu Chiến Quốc, nước Trịnh có vị thuật sỹ lừng danh tên là Quý Hàm. Những lời ông nói về vận mệnh, tướng số… hết thảy đều vô cùng chuẩn xác. Dân chúng nước Trịnh ai ai cũng bội phục tài năng của Quý Hàm, duy chỉ có ...
Đạo lý trị quốc (P.3): Được đất đai dễ, được lòng người khó
Mạnh Tử nói: “Chính nhờ nhân đức mà Hạ, Thương, Chu đã giữ được ngai vàng, và cũng vì bất nhân mà họ mất nước. Nó quyết định sự suy đồi hay hưng thịnh, bảo tồn hay diệt vong của các nước chư hầu”. Vậy nên, người xưa đã tổng ...
Quân vương thực hiện việc chính trị như thế nào thì được Thiên đế đáp lại?
Không chỉ khi gặp thiên tai hạn hán, mà mỗi hàng năm các bậc đế vương xưa đều tổ chức tế lễ cầu mưa, thành tâm sám hối về những khuyết thiếu đức hạnh của bản thân, một lòng cung kính với Thiên Thượng. Thiên tai và đức hạnh của quân ...
Tích đức là gì, vì sao người xưa nói ‘Có đức mặc sức mà ăn’?
Người xưa nói ‘tích đức’, từ mặt chữ cho thấy, đức là có thể tích được thì ắt không phải là những thứ như không khí, bong bóng..., mà phải là một loại vật chất tồn tại, cho nên mới dùng chữ ‘tích’. Từ xưa tới nay, có nhiều câu ...
Liễu Hạnh công chúa: Ý Trời muốn hé lộ cho con người biết sự tồn tại của Thiên thượng
Liễu Hạnh công chúa là con gái thứ hai của Ngọc Hoàng Thượng Đế, đã ba lần giáng hạ xuống nước Nam. Từ thời nhà Hậu Lê đến nhà Nguyễn, Bà đã được cấp phong nhiều Sắc, tôn vinh là bậc "Mẫu nghi thiên hạ - Mẹ của muôn dân". Dân ...
Đạo lý trị quốc (P.2): Lòng dân nhiều oán hận thì không phải là cái phúc của quốc gia
Mạnh Tử nói: “Chính nhờ nhân đức mà Hạ, Thương, Chu đã giữ được ngai vàng, và cũng vì bất nhân mà họ mất nước. Nó quyết định sự suy đồi hay hưng thịnh, bảo tồn hay diệt vong của các nước chư hầu”. Vậy nên, người xưa đã tổng ...
Đạo lý trị quốc (P.1): Quốc gia suy vong bởi coi dân như cỏ rác
Mạnh Tử nói: “Chính nhờ nhân đức mà Hạ, Thương, Chu đã giữ được ngai vàng, và cũng vì bất nhân mà họ mất nước. Nó quyết định sự suy đồi hay hưng thịnh, bảo tồn hay diệt vong của các nước chư hầu”. Vậy nên, người xưa đã tổng ...
Trong cảnh ngộ bi thảm, vẫn kiên định tín Thần, đó mới là người có phúc nhất
Nếu Thần thực sự tồn tại, vậy tại sao người tốt vẫn phải chịu nạn? Phải chăng Trời Đất không còn lẽ công bằng? Trong Kinh Thánh có câu chuyện kể về một vị phú gia giàu nhất cõi phương Đông. Ông là người luôn thành kính Thượng Đế, nhưng chỉ ...
“Cầu khuyết, tiếc phúc” là trạng thái tốt nhất mà con người mong đắc được
Trong cuốn Đạo Đức Kinh chứa đầy trí tuệ nhân sinh của Lão Tử có câu “Thượng thiện nhược thủy, thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, nghĩa là cái thiện cao nhất giống như nước, nước làm lợi cho vạn vật mà không tranh. Làm người thì cần ...
Tượng Quán Âm ở vách núi cao nhất thế giới bị phá: 6 vụ phá tượng Phật bị ác báo
Vào ngày 2/2, một bức tượng Quán Âm cao 57,9 m được tạc trên vách núi bị chính quyền Trung Quốc dùng thuốc nổ phá hủy. Không ngờ rằng những việc bất kính với Thần Phật như thời Cách mạng Văn hóa như vậy lại xảy ra trong thời kỳ ...
Sắc vàng nở rộ khắp thế giới: ‘Chân – Thiện – Nhẫn khơi nguồn cảm hứng’
“Một người tốt sẽ nghĩ cho người khác khi làm các việc. Mỗi cá nhân là một phần cấu thành của thế giới. Nếu mọi người đều ủng hộ nguyên lý phổ quát này, trái đất sẽ tốt đẹp biết bao.”- Ông Walter Skilton, một chuyên gia máy tính đã ...
Những nhân tố cốt lõi thay đổi vận mệnh đời người
Trong thời đại mà đạo đức xã hội sa sút, dục vọng con người quá lớn, vậy đâu là nhân tố cốt lõi thay đổi vận mệnh đời người? Đây là điều mà dường như ai ai cũng đang tìm kiếm. Quan niệm được mọi người phổ biến tiếp nhận rằng, cuộc đời ...
Ngôi nhà đích thực của sinh mệnh đời người ở đâu?
Khi bạn rời khỏi bụng mẹ đến với trần thế, thời khắc mở mắt ra, đại đa số đều khóc oe oe. Người ta nói, con người thấy trần thế quá khổ nên không muốn đến. Gia đình Khi đã đến cõi trần rồi, bất kể là giàu hay nghèo, bạn đều ...
Hòa thượng một lòng hướng Phật, vì sao vẫn phải chịu nhục hình?
Ở Ấn Độ cổ, Phật Thích Ca Mâu Ni khi tại thế đã để lại giới luật, trong đó có một giới là người xuất gia không được cất giữ tiền và vật. Cùng với thời gian trôi đi, người đời đã dần dần quên mất lời căn dặn của ...
Người không làm chuyện trái lương tâm, ma quỷ cũng không hại được
Trong lịch sử có rất nhiều câu chuyện xác thực về nhân quả báo ứng, tích đức hành thiện được Trời bảo hộ và ban phúc báo. Dưới đây là một chuyện được ghi chép lại trong "Đức dục cổ giám" và “Liễu Phàm tứ huấn". Vào thời nhà Minh, tại ...
Câu chuyện tự thuật của người Đạo sĩ hơn 300 tuổi sinh từ thời năm Khang Hy (P.3)
Một vị Đạo sĩ cho biết ông sinh từ thời năm Khang Hy, sư phụ của ông sinh từ thời triều đại nhà Đường. Ông đã kể lại quá trình tu luyện đáng kinh ngạc của mình. Xem thêm: Phần 1, Phần 2 Đạo của Phật gia Chính pháp môn truyền công không ...
Lập nghiệp (P.3): Chữ tín đã nói là phải làm, Món lợi trước mắt chớ có ham
Cổ ngữ có câu nói rằng: “Muốn làm nên sự nghiệp thì trước hết phải biết làm người”. Vậy làm người như thế nào? Con người cần phải có những tố chất nào để trở thành ‘Con Người’ chân chính, làm nền tảng cho thành công, thành tựu sự nghiệp? ...