“Đạo đức kinh”: Thánh nhân đem theo sứ mệnh giáng sinh
“Đạo đức kinh”, hay còn gọi là sách “Lão Tử”, là một bộ trước tác vĩ đại gói gọn trong 5000 chữ. Có người coi đó là triết học, lại có người coi là phép tu luyện đắc Đạo, đạt được mục đích nhân sinh phản bổn quy chân. Tiếp theo ...
Hiếu có 3 tầng thứ: thân hiếu, tâm hiếu và chí hiếu. Bạn ở tầng thứ nào?
Tỷ phú là Bill Gates, một trong những người giàu nhất thế giới đã từng nói: “Việc không thể chờ đợi nhất chính là thực hiện đạo hiếu”. Trong dân gian cũng lan truyền câu nói rằng: “Việc khiến người ta hối tiếc nhất là: con muốn hiếu mà cha mẹ ...
Ngọc tỷ duy nhất trong lịch sử: Ai nắm giữ ngọc này, mới xứng là thiên mệnh Trời ban
Ngọc, bởi hấp thụ tinh hoa của nhật nguyệt nên mới thành vật báu, và bởi kết tụ linh khí của đất trời nên mới thành vật thiêng. Núi vì giấu ngọc mà bừng bừng sức sống, nước vì giữ ngọc mà thuần khiết xanh trong. Trong lịch sử có một ...
Vì sao đàn ông Nhật Bản trước khi vào nhà đều hô lên một câu “Tôi đã trở về”?
Rất nhiều phim truyền hình Nhật Bản đều chiếu cảnh này: mỗi khi người đàn ông trở về nhà, trước khi vào cửa họ thường sẽ hô to một tiếng: "Tôi đã trở về!", chứ không trực tiếp đẩy cửa vào. Có thể mọi người sẽ cảm thấy thắc mắc ...
Câu chuyện tự thuật của người Đạo sĩ hơn 300 tuổi sinh từ thời năm Khang Hy (P.2)
Một vị Đạo sĩ cho biết ông sinh từ thời năm Khang Hy, sư phụ của ông sinh từ thời triều đại nhà Đường. Ông đã kể lại quá trình tu luyện đáng kinh ngạc của mình. Xem thêm: Phần 1 Sư phụ thứ hai dạy tôi đạt tới sự bất tử Vào ...
Lệ “vinh quy bái tổ” bắt đầu từ vị trạng nguyên nào trong sử Việt?
“Vinh quy bái tổ" là một nghi thức trang trọng, vinh danh những người học giỏi đỗ đạt trong lịch sử. Các tiến sĩ tân khoa được vua ban yến tiệc, mũ, áo, cân, đai và lính hầu đưa về làng với cờ lọng chiêng trống rầm rộ. Vậy lệ ...
Câu chuyện tự thuật của người Đạo sĩ hơn 300 tuổi sinh từ thời năm Khang Hy (P.1)
Một vị Đạo sĩ cho biết ông sinh từ thời năm Khang Hy, sư phụ của ông sinh từ thời triều đại nhà Đường. Ông đã kể lại quá trình tu luyện đáng kinh ngạc của mình. Tôi nay đã 330 tuổi, sinh từ thời năm Khang Hy, triều đại nhà ...
Nghệ thuật chơi chữ nghĩa của người Việt xưa (P.4)
Trước sự uy hiếp của Thiên triều phương Bắc, các sứ thần Đại Việt đã ung dung bình thản đối đáp, thể hiện trí tuệ và dũng khí của nhà Nho nước Nam. Tiếp theo Phần 1, Phần 2, Phần 3. Thám Hoa Nguyễn Đăng Cảo Nguyễn Đăng Cảo là người xã Hoài ...
Phúc phận chân chính của đời người là “không cầu mà tự đắc”
Nếu như ở cõi người, vua Lê Thánh Tông đã làm được “vô cầu nhi tự đắc" (không cầu mà tự đắc được), thì ở cõi Trời - với những ai tin vào Thần - vua cũng từng chẳng thiết tha gì cái ngôi báu ấy! Vào một đêm mùa đông ...
Nghệ thuật chơi chữ nghĩa của người Việt xưa (P3)
Trước sự uy hiếp của triều đình Bắc quốc, các sứ thần Đại Việt đã ung dung bình thản đối đáp, thể hiện trí tuệ và dũng khí của nhà Nho nước Nam. Tiếp theo Phần 1, Phần 2. Từ khi giành lại độc lập từ phương Bắc, nước ta đã trải ...
Người ta sau khi giàu có thì nên làm gì? 3 cảnh giới tiêu tiền của người xưa
Người ta sau khi giàu có thì nên làm gì? Kiếm tiền đã khó, tiêu tiền thế nào cũng là chuyện khiến người giàu phải đau đầu. Đây là vấn đề mà người giàu luôn suy nghĩ từng giờ từng phút. Có người muốn dùng tiền mua lấy sự hưởng thụ, ...
Vì sao hoàng đế có tam cung lục viện?
Vì sao hoàng đế có tam cung lục viện? Rất nhiều người cho rằng đó chỉ là để thỏa mãn dục vọng của quân vương, nhưng điều này có đúng với lịch sử hay không? Chúng ta hãy thử so sánh nhà Hán và La Mã cổ đại - hai đế ...
Lập nghiệp (P.2): Chí phải cao, tâm cần tĩnh, nhân nên hoà
Cổ ngữ có câu nói rằng: “Muốn làm nên sự nghiệp thì trước hết phải biết làm người”. Vậy làm người như thế nào? Con người cần phải có những tố chất nào để trở thành ‘Con Người’ chân chính, làm nền tảng cho thành công, thành tựu sự nghiệp? ...
Tu tâm chính là tu phúc, càng tu tâm càng hạnh phúc
Đa số con người trong xã hội hiện đại đều luôn canh cánh bên lòng về tình trạng sức khoẻ của mình. Điều này thường là do trong tâm họ rối bời, nóng vội, lo lắng bất an. Vương Dương Minh nói muốn tu thân trước tiên cần dưỡng tâm, ...
Mạn đàm quan hệ giữa văn hóa Đạo gia và Nho gia
Đạo gia, Nho gia, Chu dịch, Ngũ hành đã thẩm thấu sâu vào trong lịch sử văn hóa Á Đông. Trên bề ngoài, tuy mỗi gia phái đều là một khu rừng rộng lớn rậm rạp tốt tươi, nhưng chúng cũng đan xen giao thoa với nhau, xuyên suốt thành ...
Nghệ thuật chữ nghĩa của người Việt xưa (P2)
Tiếng Việt giàu và đẹp, những câu đối chữ của cha ông ta đã thể hiện tài hoa tuyệt đỉnh và trí tuệ uyên bác của người xưa. Tiếp theo Phần 1. Uy Viễn tướng quân Nguyễn Công Trứ Hậu thế gọi ông là Uy Viễn tướng quân. Đỗ đạt muộn, mãi ...
Tránh “10 điều vô ích” để không lãng phí sinh mệnh đời người
Bạn đã từng nghe một người có tuổi nào đó than rằng: “Hoá ra hơn nửa đời người, tôi đã mất công làm việc vô ích!” hay chưa? Kinh nghiệm đó rất đau lòng. Xin hãy đọc “10 điều vô ích” dưới đây, để tránh không đi vào vết xe ...
Nghệ thuật chữ nghĩa của người Việt xưa (P.1)
Chữ Hán với nội hàm thâm sâu đã trở thành di sản văn hóa không chỉ của Trung Hoa mà còn là của cả thế giới, đặc biệt tại những nước “đồng văn” với Trung Quốc như Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc. Các quốc gia nói trên đều có ...
Chữ “Nhẫn” trong văn hóa truyền thống
Nhẫn nhịn khiêm nhường là một mỹ đức truyền thống. Nội Thánh của Nho gia, Thủ Nhu của Đạo gia và Từ Bi của Phật gia đều bao hàm chữ Nhẫn. “Nhẫn một lúc sóng yên biển lặng, lùi một bước biển rộng trời cao”, thế nên có nhẫn nại ...
Không có gió mưa thì không có trời đẹp
Vương Củng thời Bắc Tống bị đày đến vùng Nam Man trong 5 năm, sau khi sống sót trở về thì “đầu tóc đen như mun, sắc mặt hồng như ngọc”. Điều này khiến cho Tô Thức rất ngạc nhiên, rốt cuộc họ Vương ấy đã có phương pháp bí ...
Thánh nhân không quý một thước ngọc bích, mà quý trọng một thốn thời gian
Từ xưa đến nay, những người ôm chí lớn đều coi trọng thời gian hơn vàng ngọc. Cổ nhân có câu: “Thánh nhân không quý một thước ngọc bích, mà quý trọng một thốn thời gian”. Trước kia có một chàng Nho sinh họ Tốn. Chàng Tốn ôm mộng khoa cử, ...
“Chó cắn Lã Động Tân” – ý nghĩa câu thành ngữ về một trong tám vị Tiên huyền thoại
Người Trung Hoa có một câu thoạt nghe rất thú vị, đó là: “Chó cắn Lã Động Tân, không biết lòng người tốt”. Nếu bạn biết rằng Lã Động Tân là một trong tám vị Tiên huyền thoại thì sẽ thấy câu nói trên không chỉ vô lý, mà còn ...
Chàng trai nhìn thấy sổ thọ mệnh dưới âm gian
Tương truyền, dưới âm gian có một thứ gọi là “sổ sinh tử”, tức sổ thọ mệnh. Khi dương thọ của ai đó kết thúc, Diêm Vương sẽ sai quỷ Hắc Bạch Vô Thường hoặc quỷ đầu trâu mặt ngựa đưa hồn phách người chết xuống địa phủ để tiếp ...
Nhan Hồi: “Chỉ cần nỗ lực tu sửa mình thì ai cũng có thể như vua Thuấn được”
Khổng Tử nói: “Người hiền năng thực sự nhân đức đó là Nhan Hồi, một giỏ cơm, một bầu nước, sống trong ngõ nhỏ xấu xí. Người ta không chịu nổi nghèo khổ mà lo nghĩ, nhưng Nhan Hồi lại không thay đổi, vẫn vui vẻ tự có niềm vui ...