Sư phụ tuyển chọn đồ đệ: Minh sư chân chính như đèn sáng, an bài đường đời cho đệ tử
Trên con đường cầu Đạo, có những người dành cả cuộc đời tìm thầy bái sư, nhưng cuối cùng vẫn không tìm được bậc minh sư chân chính. Lại có những người chỉ tình cờ mà được Thần Tiên điểm hóa, bước vào Đại Đạo. Vì sao lại như vậy? ...
Trần gian và tiên giới phân chia hai bờ cách biệt, người có duyên mới có phúc đến nơi đây
Từ thời cổ đại đã có nhiều điển tích về các vị thần tiên đại lượng. Có rất nhiều ghi chép về người tu luyện thành tiên, lại cũng có những người bình thường trong cuộc sống gặp được tiên nhân rồi kể lại... Tuy nhiên, tiên - phàm phân chia ...
Chiết tự 8 chữ Nho chứa đựng trí tuệ to lớn của cổ nhân
Chữ Nho trong các thư tịch cổ của cha ông ta là loại chữ có nội hàm tinh tế, thâm sâu. Hiểu chữ Nho, chúng ta không chỉ đọc hiểu ghi chép của người xưa mà còn hiểu được đạo lý nhân sinh trong mỗi từng câu chữ.
Cổ nhân dạy: Quân tử không nhu nhược, tiểu nhân khó giáo hóa
Làm một người quân tử không dễ dàng, cần tiếp nhận giáo dục ‘lục nghệ’[1] rất nghiêm khắc, còn phải chú trọng tu dưỡng phẩm đức, tuân thủ các quy phạm lễ nghi. Trong gia đình, Khổng Tử có vợ có con. Xuất thân từ gia đình thế gia, trong ...
Xin chữ đầu năm (P.2): Chữ Tâm – Đức – Phúc có ý nghĩa thế nào?
Tập tục xin chữ đầu năm gửi gắm ước vọng năm mới bình an, thành đạt, may mắn đã có từ lâu đời. Thời xưa, những ông đồ hay bậc túc nho đức độ, văn hay chữ tốt thường được mọi người tìm đến xin chữ đầu năm, cầu mong ...
Hình tượng con lợn trong thuyết Ngũ hành Á Đông
Nói đến Tết là chúng ta liền nghĩ ngay đến hương vị Tết truyền thống được khắc họa đậm nét, đầy màu sắc hình ảnh qua câu đối: Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh. Như vậy thịt mỡ, thịt ba chỉ gói bánh chưng là ...
Xin chữ đầu năm (P.1): Phúc – Lộc – Thọ có ý nghĩa thế nào?
Tập tục xin chữ đầu năm gửi gắm ước vọng năm mới bình an, thành đạt, may mắn đã có từ lâu đời. Thời xưa, những ông đồ hay bậc túc nho đức độ, văn hay chữ tốt thường được mọi người tìm đến xin chữ đầu năm, cầu mong ...
Câu đối Tết trong phong tục truyền thống Á Đông
Trong văn hóa truyền thống Việt Nam, ngoài tục tiễn ông Táo về Trời, dựng cây nêu, gói bánh chưng, làm dưa hành ra… thì tục treo câu đối Tết cũng đã có từ lâu đời, thể hiện trí tuệ và chí hướng, phẩm đức của người Việt.
Vì sao chỉ với Bánh Chưng, Bánh Dày mà Lang Liêu được nối ngôi vua Hùng?
Vua Hùng chọn thức quà giản dị của vị công tử nghèo khó, ít quyền thế, thua thiệt đủ bề để dâng cúng tổ tiên cha mẹ. Chiếc bánh dân dã chứa trong đó triết lý nhân sinh của Đất Trời, là lời nhắc nhở của Thần linh về Vương ...
Ngày Xuân mạn đàm về chữ ‘Phúc’ trong thư pháp
Thư pháp là tinh hoa văn hóa, cũng là nét đẹp nghệ thuật được ưa chuộng trong Tết cổ truyền. Những ngày Tết, người ta nô nức đi xin chữ, mua chữ để thể hiện ước nguyện cao quý nhất của mình trong Năm mới. Còn với những người hiểu đạo lý, ...
Chuyện kiếp trước của Đức Phật: Ai cũng truy tìm hạnh phúc, nhưng phần đông bị mê hoặc bởi thứ hạnh phúc giả tạm
“Người đời ai cũng mong tìm hạnh phúc, nhưng hạnh phúc cũng có thứ chân thật, thứ giả dối, thứ trường cửu, thứ tạm thời. Phần đông người ta đều bị mê hoặc, bị lôi cuốn bởi thứ hạnh phúc giả tạm, giống như đoá hồng nhỏ này, vừa nở ...
Phong vị phong tục ngày Tết cổ truyền (P.2)
"Tiếng pháo như hùng hồn đoạn tuyệt với những xui rủi của năm cũ, để 'tống cựu nghinh tân', để xua ma đuổi tà và mang lại niềm hy vọng bừng bừng cho năm mới..." Tiếp theo Phần 1 Lễ trừ tịch đêm giao thừa Vào trước thời điểm 12 giờ đêm 30 ...
Phong vị phong tục ngày Tết cổ truyền (P.1)
“Bọn trẻ có thể vùi một vài củ khoai, củ sắn vào bếp củi để lúc đêm khuya trông nồi bánh chưng sẽ có một thứ đồ ăn vặt thơm nức, bỏng rẫy cho vui câu chuyện bên nồi bánh và cảm nhận một không khí náo nức khi Xuân ...
Tích được âm đức, bé gái mới sinh ra đã nắm trong tay kho báu vô tận
Trong cuốn Pháp uyển châu lâm quyển thứ 81 có ghi lại tích cổ về một bé gái, ngay khi được sinh ra, bàn tay phải của em đã nắm chặt một đồng tiền vàng óng ánh. Kỳ diệu hơn, hễ nhặt đồng tiền ra thì từ lòng bàn tay ...
Kiếp trước Đức Phật là ai?
Một ngày, trên núi Kỳ Xà Quật thuộc thành Vương Xá, Đức Phật đã kể cho các đệ tử câu chuyện về chim Phượng hoàng chúa. Ngài chậm rãi kể rằng... Thuở xa xưa, có một con chim Phượng hoàng chúa sống hạnh phúc bên 500 người vợ trẻ đẹp. Ngỡ ...
Bậc chân tu có thể đến thế giới thiên quốc không?
Đại đệ tử của Đức Phật Thích Ca là tôn giả Mục Kiền Liên từng lạc vào một không gian rất xa xôi, suýt chút nữa đã không trở về được. Câu chuyện này được ghi chép trong “Đại trí độ luận” quyển thứ 10 và “Đại bảo tích kinh” ...
Vì sao khi gặp hạn hán, người xưa thường cầu Thần ban mưa?
Sau khi Âu Dương Tu cầu mưa thành công, Tô Đông Pha cũng thực hiện trai giới và khẩn cầu Thần ban mưa xuống. Câu chuyện ly kỳ này được ghi chép trên bia đá và còn lưu truyền tới ngày nay. Tháng 8 năm Nguyên Hựu thứ sáu đời Tống ...
Tôn giả Mục Kiền Liên có thể lên Trời xuống lòng Đất, vì sao vẫn bị hành hung đến chết?
Trong các đại đệ tử của Phật Thích Ca Mâu Ni thì Tôn giả Mục Kiền Liên là đệ nhất Thần thông, có thể lên Trời, xuống lòng Đất, nhưng lại bị người ta dùng đá đập chết. Các tỳ kheo không thể nào lý giải nổi: “Một đệ tử của ...
Đức người quân tử: Mai cốt cách, Ngọc tinh thần
Cách ví von “Mai cốt cách, Ngọc tinh thần” biểu đạt sự tôn sùng đối với phẩm đức người quân tử, thể hiện sự truy cầu và mong ước đối với lý tưởng và nhân cách hoàn mỹ. Văn hóa truyền thống Á Đông là văn hóa được Thần truyền cấp ...
Đưa ‘Ông Táo lên trời’ vì sao phải thả cá chép?
Ngày 23 tháng Chạp ở một số nước châu Á như Việt Nam, Trung Quốc... là ngày lễ cúng Táo Quân hay Ông Công Ông Táo lên trời. Sự tích Ông Công Ông Táo ở các nơi có thể khác nhau đôi chút, cách cúng cũng khác nhau. Tuy nhiên, ...
Người quân tử chắc chắn phải chú ý đến 8 kiểu người này trong đời
Cổ nhân ví người quân tử như viên ngọc đẹp, tuy có góc cạnh, gai góc nhưng lại không làm tổn thương người khác. Vậy nên, là quân tử chắc chắn sẽ lưu ý 8 điểm này. 1. Người chỉ vì hả hê nhất thời mà trút giận lên người khác Tuân ...
Vì sao ngày Tết người ta có tục trồng cây Nêu?
Trong văn hóa truyền thống, mỗi dịp lễ Tết người ta lại trồng cây Nêu để xua đuổi quỷ dữ. Cây Nêu được coi là biểu tượng ngăn cách giữa thiện và ác, là sự bảo hộ của Thần Phật dành cho con người. Vậy cây Nêu ra đời từ ...
Bố thí bát nước vo gạo, bà lão nghèo khổ được sinh lên cõi trời
“Người đã có ý muốn bố thí không còn là người nghèo; người có tâm biết hổ thẹn thì tức là đã mặc được Pháp y. Đó là hai vật báu hiếm có trên đời, mà hiện tại bà đã có được thì chắc chắn bà không phải là kẻ ...
Làm sao để nhẫn cả những điều khó nhẫn nhất?
“Nhịn điều sỉ nhục tấm thân yên Nhịn được hơn thua tránh lụy phiền Nhịn kẻ thiểu căn lòng đại độ Nhịn mầm dục vọng đắc Thần tiên”. (Khuyết danh) Trong các đệ tử của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tôn giả Xá Lợi Phất được mệnh danh là “trí huệ đệ nhất", cũng ...