Đế vương Atlantis Aquaman: Ai vĩ đại hơn cả các vị vua?
Được kỳ vọng là tác phẩm vực dậy loạt phim siêu anh hùng của DC, bộ phim "Aquaman" (Đế vương Atlantis) đã có một khởi đầu mỹ mãn. Không chỉ kỹ xảo, diễn xuất, tạo hình, âm nhạc hay kịch bản chất lượng, Aquaman đã truyền đi một thông điệp ...
Không tức giận, mọi chuyện trên đời đều có lối đi
‘Tâm thái thuyền không’ thì giảm thiểu phân tranh. Bất luận cuộc đời gặp phải sự việc gì thì con người trên thế gian vẫn luôn có lối đi... Vô cớ bị người ta nhục mạ, nói xấu, có tức nghẹn không? Trang Tử dạy chúng ta 4 trí huệ nhân sinh ...
Nói về chuyện hiếm có, hi hữu vì sao người xưa dùng câu: ‘Không tiền tuyệt hậu’?
Khi miêu tả về những sự việc hiện tượng hiếm có, độc nhất vô nhị, trước đây chưa từng có và sau này cũng sẽ không có... người ta thường hay nhắc đến câu thành ngữ ‘Không tiền tuyệt hậu’. Vậy thành ngữ này có nguồn gốc từ đâu? Thành ngữ ...
Câu chuyện cảm động về quà tặng Giáng Sinh của các nhà thông thái
Cả hai đều là những nhà thông thái, thấu hiểu mọi tâm tư và nguyện vọng của nhau. Nhưng khi mùa Giáng Sinh đến, món quà mà họ dành cho nhau lại khiến người trong cuộc phải nghẹn ngào sửng sốt... Trong bài viết trước kể về sự ra đời của ...
Khi bị người khác chê ‘tiều tuỵ như chó không nhà’, Khổng Tử đối đãi ra sao?
Cụm từ “Luy luy như táng gia chi cẩu” vốn có nguồn gốc từ thiên “Khổng Tử thế gia” trong Sử ký Tư Mã Thiên, nghĩa là: tiều tụy như chó mất nhà... Đôi nét về Khổng Tử Khổng Tử sống vào cuối thời Xuân Thu trên 2500 năm trước, học rộng đa ...
Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?
Thuở Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, tại thành Xá Vệ có một thiếu nữ nghèo khổ tên là Kisa Gotami. Lớn lên, cô kết hôn và có một bé trai đầu lòng. Nhưng bất hạnh thay, chẳng được bao lâu, con trai của cô qua đời ...
Mừng sinh nhật lần thứ 200 của bản Thánh ca bất hủ được yêu thích nhất mùa Giáng Sinh
Năm 2011, bản Thánh ca này được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Năm 2013, tạp chí Time sau một cuộc khảo sát đã tuyên bố đây là ca khúc Giáng sinh được yêu thích nhất trên ...
Trước Phật Pháp, mọi chúng sinh đều bình đẳng, ai tín Phật có thể thoát khỏi bể trầm luân
Trên sân khấu cuộc đời, sinh mệnh dẫu từng bất hảo đến đâu, từng xấu xa hủ bại thế nào, thì khi ngọn đèn Phật Pháp được thắp lên trong tâm, hết thảy lại trở về thiện lương, trong sáng... Trong kinh điển Phật giáo có câu chuyện kể rằng: Một ngày, khi ...
Một chữ Đức vì sao lại hàm chứa Thiên cơ lớn đến như vậy?
Người xưa vẫn thường nói: “Người có đức thì được, kẻ thất đức thì mất”, hay “Có đức mặc sức mà hưởng”. Một chữ Đức ấy lại hàm chứa ý nghĩa vô cùng rộng lớn... Chữ Đức (德) gồm bộ Xích (彳) - bước nhỏ, chữ Thập (十) - mười, chữ Mục ...
Sự ra đời của Chúa Jesus và truyền thống tặng quà Giáng Sinh
Trải qua nhiều ngàn năm lịch sử, người Do Thái đã nếm trải biết bao thăng trầm, khi thì vinh quang rực rỡ, lúc lại nhục nhằn lao khổ. Nhưng mỗi khi lầm than, từ trong lòng dân tộc ấy lại sinh xuất một vị cứu tinh... Hơn 2000 năm trước, ...
Vị tăng ngốc thành tâm hướng Phật, gặp Văn Thù Bồ Tát hiện thân
Thành tâm và ý chí kiên định của vị tăng nhân "ngốc nghếch" khiến Bồ Tát cảm động khai mở trí huệ cho ông, từ đó mà lưu lại truyền kỳ cho hậu thế... Thời Đường có một tăng nhân tên là Ngưu Vân, bẩm tính ngốc nghếch, xuất gia đã ...
10 câu nói kinh điển hàm chứa trí tuệ nhân sinh: Mới gặp dễ đối xử tốt, ở lâu khó làm người tốt
Lời có đạo lý một câu đáng giá nghìn vàng. Những gì truyền hết đời này qua đời khác phần nhiều đều tốt đẹp, không chừng còn có thể là gia huấn của nhà mình... Khi còn nhỏ tôi thường nghe ông bà nhắc nhở: “Trẻ con nên có tai mà ...
Họa từ miệng ra, ăn nói biết giữ gìn mới tránh được tổn hao phúc khí
Dưới đây là câu chuyện luân hồi của một Tỳ-kheo sống vào thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Vị này đã hai lần phải trả giá đắt cho một lỗi lầm tương tự... Thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất thế truyền Pháp, có một Tỳ-kheo tên là Kokalika. ...
10 phong thái của người quân tử trong khi nói chuyện, bạn học được bao nhiêu?
Người quân tử luôn cẩn thận với ngôn hành, từ lời nói cử chỉ nhỏ cũng nhất tâm lưu ý, không dám khinh suất. Đặc biệt khi nói chuyện họ sẽ giữ được 10 loại phong thái dưới đây: 1. Không nói lời không nên nói Quân tử bất thất túc ư ...
Chuyện cổ Phật gia: Là lời của kẻ ngu muội, khen chê không quan trọng
'Lời khen chê của người ngu không quan trọng. Nhưng khi người có học thức, thông tuệ khen hay chê, đó mới là đích thực'... Trong tác phẩm Buddhist Legends (Truyện cổ Phật giáo) của Eugène Watson Burlingame có ghi lại một câu chuyện xảy ra khi Đức Phật ở tại ...
Chuyện cổ Phật gia: Cúng dường Đức Phật tám bó hoa, thoát khổ trăm ngàn kiếp
Thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, có một người làm vườn tên là Sumana rất kính ngưỡng Phật Pháp. Tuy nhiên, vợ của anh lại là người chỉ tin vào lợi ích hiện thực. Mỗi buổi sáng sớm, Sumana thường dâng lên vua Bình Sa vương tám ...
Thần tiên truyện: Vị Tiên Lý Thiết Quải vì sao mang tật ở chân?
Có những nhân vật lịch sử đã đi vào huyền thoại, lại có những nhân vật bước ra từ huyền thoại để sống giữa đời thường. Phần lớn truyền thuyết và thần thoại lưu truyền trong dân gian đều ẩn chứa một phần hiện thực, nhưng trải qua thời gian ...
Chuyện cổ Phật gia: Truyền kỳ về tôn giả Ca Chiên Diên, sa môn đệ nhất về biện luận
Tôn giả Ca Chiên Diên là một trong thập đại đệ tử của Đức Phật Thích Ca, được Phật khen ngợi là vị sa môn đệ nhất về biện luận. Cách nay 2500 năm, khi Phật Thích Ca Mâu Ni bước ra truyền Pháp, ở Ấn Độ có một tôn giáo ...
Thần thoại Hy Lạp diễn nghĩa (Kỳ 4): Tài cao thiên hạ nghe danh sợ, nạn lớn thân nhân cũng mất nhờ
Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những câu chuyện mang tính huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ. Các tác phẩm này có ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa truyền thống, tín ngưỡng của con người phương Tây. Do vậy, muốn hiểu về văn hóa ...
Án oan khép tội lầm người, làm sai công lý đạo Trời khó dung
Người không trị thì trời trị, chuyện nhân quả báo ứng xưa nay không hề sai lệch. Câu chuyện về người cháu đích tôn của Thiệu Ung - nhà thơ, nhà lý học nổi tiếng thời Tống được lưu truyền sau đây là một minh chứng: Thiệu Ung là nhà lý ...
Anh hùng Phạm Ngũ Lão và bài thơ nghĩa khí lưu danh thiên cổ
Nhắc đến danh thần Phạm Ngũ Lão, nhà sử học Ngô Sĩ Liên từng viết đại ý rằng: Nếu như học vấn của Hưng Đạo Vương thể hiện qua bài hịch thì học vấn của Phạm Ngũ Lão lại biểu hiện ở lời thơ. 'Lời thơ' mà Ngô Sĩ Liên ...
Cô gái nghèo cúng dường tăng nhân 10 hạt gạo và kỳ tích xảy ra
“Số tiền quả phụ này cúng dường nhiều hơn tất cả những ai từng cúng. Nguyên nhân bởi mọi người có dư thừa rồi mới đem cúng dường, còn quả phụ này lại đem cúng dường toàn bộ những gì mình đang có". Vào triều đại nhà Tùy, có một tăng ...
Chuyện cổ Phật gia: Tôn kính người cao tuổi sẽ đắc được phúc báo
“Bọn chúng là động vật, mà còn tôn kính thuận theo nhau như thế; các con là người xuất gia, lại được tiếp thu giáo dục kinh luật, sao lại không thể kính trọng thuận theo được?” Có một vị trưởng giả kính Phật, xây dựng một tinh xá. Sau khi ...
Giải mã truyện cổ Andersen: Một mảnh lá của Trời – niệm khúc cho cái Thiện
Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, ...