10 câu nói kinh điển hàm chứa trí tuệ nhân sinh: Mới gặp dễ đối xử tốt, ở lâu khó làm người tốt
Lời có đạo lý một câu đáng giá nghìn vàng. Những gì truyền hết đời này qua đời khác phần nhiều đều tốt đẹp, không chừng còn có thể là gia huấn của nhà mình... Khi còn nhỏ tôi thường nghe ông bà nhắc nhở: “Trẻ con nên có tai mà ...
Họa từ miệng ra, ăn nói biết giữ gìn mới tránh được tổn hao phúc khí
Dưới đây là câu chuyện luân hồi của một Tỳ-kheo sống vào thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Vị này đã hai lần phải trả giá đắt cho một lỗi lầm tương tự... Thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất thế truyền Pháp, có một Tỳ-kheo tên là Kokalika. ...
10 phong thái của người quân tử trong khi nói chuyện, bạn học được bao nhiêu?
Người quân tử luôn cẩn thận với ngôn hành, từ lời nói cử chỉ nhỏ cũng nhất tâm lưu ý, không dám khinh suất. Đặc biệt khi nói chuyện họ sẽ giữ được 10 loại phong thái dưới đây: 1. Không nói lời không nên nói Quân tử bất thất túc ư ...
Chuyện cổ Phật gia: Là lời của kẻ ngu muội, khen chê không quan trọng
'Lời khen chê của người ngu không quan trọng. Nhưng khi người có học thức, thông tuệ khen hay chê, đó mới là đích thực'... Trong tác phẩm Buddhist Legends (Truyện cổ Phật giáo) của Eugène Watson Burlingame có ghi lại một câu chuyện xảy ra khi Đức Phật ở tại ...
Chuyện cổ Phật gia: Cúng dường Đức Phật tám bó hoa, thoát khổ trăm ngàn kiếp
Thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, có một người làm vườn tên là Sumana rất kính ngưỡng Phật Pháp. Tuy nhiên, vợ của anh lại là người chỉ tin vào lợi ích hiện thực. Mỗi buổi sáng sớm, Sumana thường dâng lên vua Bình Sa vương tám ...
Thần tiên truyện: Vị Tiên Lý Thiết Quải vì sao mang tật ở chân?
Có những nhân vật lịch sử đã đi vào huyền thoại, lại có những nhân vật bước ra từ huyền thoại để sống giữa đời thường. Phần lớn truyền thuyết và thần thoại lưu truyền trong dân gian đều ẩn chứa một phần hiện thực, nhưng trải qua thời gian ...
Chuyện cổ Phật gia: Truyền kỳ về tôn giả Ca Chiên Diên, sa môn đệ nhất về biện luận
Tôn giả Ca Chiên Diên là một trong thập đại đệ tử của Đức Phật Thích Ca, được Phật khen ngợi là vị sa môn đệ nhất về biện luận. Cách nay 2500 năm, khi Phật Thích Ca Mâu Ni bước ra truyền Pháp, ở Ấn Độ có một tôn giáo ...
Thần thoại Hy Lạp diễn nghĩa (Kỳ 4): Tài cao thiên hạ nghe danh sợ, nạn lớn thân nhân cũng mất nhờ
Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những câu chuyện mang tính huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ. Các tác phẩm này có ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa truyền thống, tín ngưỡng của con người phương Tây. Do vậy, muốn hiểu về văn hóa ...
Án oan khép tội lầm người, làm sai công lý đạo Trời khó dung
Người không trị thì trời trị, chuyện nhân quả báo ứng xưa nay không hề sai lệch. Câu chuyện về người cháu đích tôn của Thiệu Ung - nhà thơ, nhà lý học nổi tiếng thời Tống được lưu truyền sau đây là một minh chứng: Thiệu Ung là nhà lý ...
Anh hùng Phạm Ngũ Lão và bài thơ nghĩa khí lưu danh thiên cổ
Nhắc đến danh thần Phạm Ngũ Lão, nhà sử học Ngô Sĩ Liên từng viết đại ý rằng: Nếu như học vấn của Hưng Đạo Vương thể hiện qua bài hịch thì học vấn của Phạm Ngũ Lão lại biểu hiện ở lời thơ. 'Lời thơ' mà Ngô Sĩ Liên ...
Cô gái nghèo cúng dường tăng nhân 10 hạt gạo và kỳ tích xảy ra
“Số tiền quả phụ này cúng dường nhiều hơn tất cả những ai từng cúng. Nguyên nhân bởi mọi người có dư thừa rồi mới đem cúng dường, còn quả phụ này lại đem cúng dường toàn bộ những gì mình đang có". Vào triều đại nhà Tùy, có một tăng ...
Chuyện cổ Phật gia: Tôn kính người cao tuổi sẽ đắc được phúc báo
“Bọn chúng là động vật, mà còn tôn kính thuận theo nhau như thế; các con là người xuất gia, lại được tiếp thu giáo dục kinh luật, sao lại không thể kính trọng thuận theo được?” Có một vị trưởng giả kính Phật, xây dựng một tinh xá. Sau khi ...
Giải mã truyện cổ Andersen: Một mảnh lá của Trời – niệm khúc cho cái Thiện
Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, ...
Chuyện cổ Phật gia: Tôn giả A Nan nhập niết bàn lưu lại truyền kỳ cho hậu thế
Vừa dứt lời, tôn giả A Nan bay lên không trung trong tư thế đả tọa rồi nhập diệt. Xá lợi của ngài rơi xuống hai bên bờ sông Hằng, viết nên một truyền kỳ lưu lại cho hậu thế. Trong Đại Đường Tây Vực Ký có đoạn kể về tôn ...
Những tướng lĩnh nổi danh đã thất bại tại Đại Việt (P.6): Mộc Thạnh mang nhục ở đất Nam
Bài viết này không phải nhằm mục đích hạ thấp các tướng lĩnh đã từng có phen chiến bại trên dải đất Đại Việt, mà chỉ là mượn chút uy danh của họ để nêu bật lên sự huy hoàng của các tướng sĩ nước Nam… Tiếp theo: Phần 1 2 ...
Tên gọi của bạn có nguồn gốc, ý nghĩa ra sao? (P.3)
Mỗi người chúng ta sinh ra trên đời đều có một cái tên. Cái tên là dấu ấn của cá nhân, gia đình, dòng họ, quê hương, xã hội và cả những ước vọng của người đặt tên gửi gắm vào trong ấy. Hiểu được cái tên của chính mình, ...
5 cách nhìn người vô cùng chuẩn xác Quỷ Cốc Tử lưu lại cho hậu thế
Tương truyền, Quỷ Cốc Tử có 5 cách nhìn người, được gói gọn trong 5 câu nhưng lại vô cùng chuẩn xác và ý nghĩa. Nhắc đến Quỷ Cốc Tử là nhắc đến bậc kỳ tài trong những kỳ tài, cao nhân trong những cao nhân. Hơn 2.000 năm nay, các ...
Truyền kỳ về Tôn Trung Sơn và hòa thượng Hư Vân
Tôn Trung Sơn với tư tưởng cởi mở sáng suốt, đề xướng tự do tín ngưỡng tôn giáo; Hư Vân hòa thượng có đạo hạnh cao thâm, thường làm ra các Thần tích. Giữa hai người họ đã có cuộc gặp gỡ và trải nghiệm vô cùng kỳ diệu. Hư Vân ...
Thần thoại Hy Lạp diễn nghĩa (Kỳ 3): Mãnh sư cũng tựa mèo hoang, to gan lớn mật thế gian xem thường
Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những câu chuyện mang tính huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ. Các tác phẩm này có ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa truyền thống, tín ngưỡng của con người phương Tây. Do vậy, muốn hiểu về văn hóa ...
Vị ‘tăng điên’ có Thần thông cái thế để lại Thần tích chốn nhân gian
Trong lịch sử có rất nhiều hòa thượng bề ngoài thì khùng khùng điên điên, tính tình cổ quái, hành tung bất định, tác phong thần bí khó lường… nhưng kỳ thực lại là bậc cao nhân đắc đạo, được chốn nhân gian hết lời ca tụng. Nhắc tới hòa thượng ...
Truyền thuyết Bát Tiên: Hán Chung Ly dùng phép hóa vàng, đắc Đạo thành Tiên
Không lâu sau, Chung Ly Quyền lại cưỡi Tiên hạc bay xuống ngọn Tam Phong, nói với Chung Ly Giản rằng: "Huynh trưởng, duyên trần của huynh đã hết, không cần lưu lại ở núi này nữa"... Hán Chung Ly họ Chung Ly, tên Quyền, người đất Yên Đài, sau này ...
Mạnh Trinh xuất thủ hoa trà tặng, Nguyễn Khuyến nghinh chiêu họa bút thơ
Sinh thời, Chu Mạnh Trinh là bậc nhân sỹ nổi tiếng ở sự phóng khoáng hào hoa, thành thạo cả cầm, kỳ, thi, họa và còn giỏi cả về kiến trúc. Ông cũng được dân gian biết đến là người có cá tính khá mạnh mẽ qua giai thoại tặng ...
Hiếu kính với mẹ cha, đắc phúc báo toàn gia
Trong văn hóa truyền thống, bất kể giàu sang hay nghèo hèn, người ta luôn cố gắng sống theo đạo lý, noi theo các tấm gương hiếu thuận của tiền nhân. Năm câu chuyện về những hiếu tử thời xưa dưới đây rất đáng để cho mỗi người trong chúng ...
Trí tuệ đối nhân xử thế của người xưa nghìn năm lưu giá trị (P.4): Mắt thấu ngoài trăm bước nhưng chẳng thể nhìn được khóe mi
Hoài Nam Tử là bộ sách của Đạo giáo do Hoài Nam Vương Lưu An và nhóm các nhân sỹ cùng biên soạn. Bộ sách còn có tên gọi là Hoài Nam Hồng Liệt, hay Hồng Liệt, nghĩa là “Đạo lý to lớn và sáng tỏ”. Hoài Nam Tử có nội ...