Người ‘vô liêm’ điều gì cũng dám tranh, kẻ ‘vô sỉ’ cái gì cũng dám làm
Cổ nhân dùng đức để đánh giá ‘hiền ngu’ của một người, họ cho rằng người đức hạnh cao thượng nhất định sẽ được mọi người tín phục. Trong đó Liêm và Sỉ là hai đức hạnh quan trọng nhất trong 8 đức hạnh cao thượng. Bởi vì, người vô ...
Lầu Hoàng Hạc Lý Bạch tiễn cố nhân, sông Trường Giang Thi Tiên trông bạn cũ
Lý Bạch (701-762) là một trong ba nhà thơ kiệt xuất đời Đường, được người đời ca ngợi là “Thi Tiên”. Ông đã để lại hơn một nghìn thi phẩm tuyệt tác. Là một kiếm khách – thi sĩ, Lý Bạch luôn coi thường danh lợi, thích ngao du sơn ...
Trí tuệ đối nhân xử thế của người xưa nghìn năm lưu giá trị (P.1)
Hoài Nam Tử là bộ sách của Đạo giáo do Hoài Nam Vương Lưu An và nhóm các nhân sỹ cùng biên soạn. Bộ sách còn có tên gọi là Hoài Nam Hồng Liệt, hay Hồng Liệt, nghĩa là “Đạo lý to lớn và sáng tỏ”. Hoài Nam Tử có ...
Cùng gặp cơ duyên nhưng kết cục khác nhau một trời một vực, chỉ bởi một chữ ‘Ngộ’
Một người phụ nữ trẻ mang thai bỗng nhiên cảm thấy rất mệt mỏi, bất tri bất giác ngủ thiếp đi. Trong mơ, cô nhìn thấy thiên thượng giáng hạ những vầng mây tím tuyệt đẹp, quấn quanh thân mình. Rất nhanh chóng, đứa bé được sinh ra. Vào ngày ...
Một lần bất kính với Phật, phải chịu quả báo 9 vạn năm
Vì một lần bất kính với Phật mà một vị phu nhân phải chịu đựng suốt 9 vạn năm mới có thể trả xong tội nghiệp của mình. Thế mới biết không tôn kính Thần Phật sẽ tạo thành tội nghiệp to lớn đến nhường nào. Một ngày, tôn giả ...
Thuộc những câu tinh hoa này của cổ nhân, bạn có thể thăng hoa tầng thứ (P.9)
Quý Tiện Lâm, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, nhà phiên dịch văn học, chuyên gia tiếng Phạn và tiếng Pali đã từng nói: Học thuộc 148 câu thơ cổ này, bạn có thể đề cao tầng thứ, không chỉ về phương diện văn học. Đối với những nhà thư ...
Cuộc đời là một trường tu dưỡng, chỉ 4 chữ có thể định phúc họa
Vương Dương Minh cho rằng "Thi trượt không xấu hổ, thi trượt mà động tâm mới là xấu hổ". Ở Đông Nam Á, có một loại bẫy dùng để bắt khỉ. Người thợ săn cột một trái dừa vào thân cây, khoét một cái lỗ nhỏ bên trên và bỏ thức ...
Lục tổ Huệ Năng có pháp khí lợi hại khiến người người thán phục sức mạnh của Phật Pháp
Trong lịch sử, có một vị cao tăng đã dùng cuộc đời mình để viết nên câu chuyện truyền kỳ, ngài chính là Lục tổ Huệ Năng. Sau khi làm bài kệ ‘minh tâm kiến tính’, Huệ Năng được Ngũ tổ Hoằng Nhẫn trao truyền y bát, chính thức trở ...
Bình Kim Dung (Kỳ 13): Đoàn Dự – anh đồ gàn si tình, tài tử và ngút trời nghĩa khí
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Bình Kim Dung (Kỳ 12): Kiều Phong hay Tiêu Phong? Nạn nhân của mối thù dân tộc kẻ Hán người Hồ (3)
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Vua Đường săn được con hươu ngàn năm mới biết Trương Quả Lão đã thọ ngàn tuổi
Trương Quả Lão là một trong số tám vị tiên của Đạo giáo. Cùng với Hán Chung Ly và Lã Động Tân, ông là vị tiên có nguyên mẫu là nhân vật có thật trong lịch sử, các vị tiên còn lại chỉ có trong truyền thuyết. Ông tên thật ...
Bình Kim Dung (Kỳ 11): Kiều Phong hay Tiêu Phong? Nạn nhân của mối thù dân tộc kẻ Hán người Hồ (2)
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Duyên phận là Trời định, trong mệnh đã có an bài trước
“Thái Bình quảng ký” là tuyển tập những giai thoại lịch sử và các câu chuyện về tăng nhân, đạo sỹ, thần tiên, hay ma quỷ… chọn lọc từ các kinh điển Nho - Phật - Đạo. Trong đó, có một câu chuyện về mối tình giữa người và tiên ...
Hoàn hồn mới biết báo ứng thật, Phật Pháp uy nghiêm chẳng thể nhờn
Thời Nam Tống, thôn Hàm Đầu huyện Bình Dư, Hà Nam có một ông lão họ Trương làm nghề bắt chim. Ông chỉ có một cậu con trai còn nhỏ tuổi. Một hôm con trai ông đột nhiên chết. Ông Trương ngày ngày đau buồn khóc lóc không ngớt, tự ...
Bình Kim Dung (Kỳ 10): Kiều Phong hay Tiêu Phong? Nạn nhân của mối thù dân tộc kẻ Hán người Hồ (1)
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Những người như thế nào mới gặp được Phật Tổ?
Xưa có đôi vợ chồng già, cả đời thắp hương bái Phật, luôn luôn hướng thiện. Tro hương mà họ thắp bái Phật, Bồ Tát gom lại đầy một bao. Hai cụ càng ngày tuổi càng cao. Một hôm hai cụ bàn bạc rằng: “Chúng ta lòng thành kính bái Phật, ...
Tháp Bút – khát vọng viết lên trời xanh của sĩ phu nước Việt
Hà Nội có một tòa tháp rất đặc biệt: Không đồ sộ nguy nga nhưng vĩ đại, không lộng lẫy lầu tía gác son nhưng vang bóng một thời, không cổ kính rêu phong nhưng là chứng tích cho một thời kỳ đầy rối ren biến động. Tòa tháp ấy ...
Nhân sinh giữ lấy 2 điều này thì phúc báo không mời cũng tự đến
Chúng ta không thể lựa chọn chiều dài cho con đường sinh mệnh, nhưng chắc chắn một điều rằng, chúng ta có thể lựa chọn chiều sâu cho cuộc sống. Cuộc sống là một con đường, cuộc sống càng dài, con đường càng xa. Cuộc sống càng sâu sắc, con đường ...
Phúc sinh ra do ít ưu phiền, họa sinh ra do nhiều tâm trạng
Nhiều sự việc là cội nguồn của khổ nhọc vất vả, nhiều tâm trạng là gốc rễ của chuyện thị phi... Trong ‘Thái căn đàm’ có viết: “Phúc thì không gì phúc hơn là sự việc ít, họa thì không họa gì hơn là tâm trạng nhiều. Chỉ có người ...
Người trí huệ tuỳ cảnh mà biến, bậc thông minh tuỳ tình mà động
Trong Phật giáo, giày của tăng nhân thường dùng có 3 loại, trong đó có một loại được các tăng nhân ưa dùng nhất và cũng là phổ biến nhất có tên là ‘giày La Hán’. Đây là loại giày có hình thon nhọn được may ghép lại từ ba ...
Thuộc những câu tinh hoa này của cổ nhân, bạn có thể thăng hoa tầng thứ (P.8)
Quý Tiện Lâm, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, nhà phiên dịch văn học, chuyên gia tiếng Phạn và tiếng Pali đã từng nói: Học thuộc 148 câu thơ cổ này, bạn có thể đề cao tầng thứ, không chỉ về phương diện văn học. Đối với những nhà thư ...
Phàm là bậc chính nhân quân tử thì Trời kính Đất nể, người tôn vinh
Cuốn "Bắc Mộng Tỏa Ngôn" có ghi chép câu chuyện về một người quân tử, ông là người dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, nhất cử nhất động đều quy chính bản thân, ngôn hành đúng mực, cuối cùng đến cả Thần Tiên cũng hết mực tán dương. Trương Kiến ...
Dùng đức thực thi chính trị, dùng người trọng dụng người hiền
Người không có đức không thể có chỗ đứng trong xã hội. Đức là Đạo tu thân. Trong văn hóa truyền thống: “thi hành nền chính trị nhân đức, dùng người chỉ trọng dụng người hiền” là nền móng trị quốc bình thiên hạ. Người hiền thường chỉ người đức hạnh ...
Lựa chọn của sinh mệnh: Làm tể tướng hay làm thần tiên? (P.2)
Tuy nhiên, thế thời thay đổi, lòng người khác xưa. Lý Lâm Phủ đã hoàn toàn quên đi lời cảnh cáo của đạo sĩ dưới gốc cây hòe năm xưa. Tiếp theo: Phần 1 Đương thời, hễ ai muốn gặp Lý Lâm Phủ, trước tiên cần phải xuống ngựa đi bộ từ ...