Câu chuyện đi tìm chân lý đáng suy ngẫm của Trang Tử
Trong thiên "Trả lời đế vương" (Ứng đế vương), Trang Tử kể rằng: Vua biển Nam là Thúc. Vua biển Bắc là Hốt. Vua khu giữa là Hỗn Độn. Thúc và Hốt thường gặp nhau trên đất của Hỗn Độn. Hỗn Độn tiếp họ tốt. Thúc cùng Hốt tính trả ân Hỗn ...
Hé mở những thông điệp bí ẩn của ‘Đồng silinh bạc’ trong truyện cổ Andersen
Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, ...
Sống thế nào mới đích thực là người quân tử?
Khổng Tử nói: “Cỏ chi lan mọc ở rừng sâu, không vì không có người biết đến mà không thơm. Quân tử tu Đạo lập Đức, không vì khốn cùng mà thay đổi tiết tháo”. Người quân tử là người hiểu rõ ý nghĩa đích thực của cuộc đời, bất kể ...
Kinh Dịch – Đạo tại nhân gian (P.2): 4 loại lựa chọn, 2 loại tư duy và 1 loại cảnh giới
Kinh Dịch rộng lớn thâm sâu huyền bí, chứa Đạo của Trời Đất. Nhưng người xưa nói, đại Đạo chí giản, Đạo bất viễn nhân, nghĩa là Đạo lớn cực kỳ đơn giản, Đạo không xa con người. Trong Kinh Dịch cao thâm cũng bao hàm rất nhiều trí tuệ ...
10 câu danh ngôn kinh điển của cổ nhân khuyên chúng ta những gì?
Tuân Tử là nhân vật quan trọng trong giới tư tưởng Á Đông, là một trong những đại diện của Nho học, có nhiều cống hiến đối với sự phát triển của tư tưởng Nho gia. Nổi bật nhất của Tuân Tử là “Tính ác luận” do ông đề xướng, ...
‘Phụ huynh’ và ‘bác sĩ’ có ý nghĩa không như chúng ta vẫn tưởng
Chuyên mục Chữ và Nghĩa chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Chuyện chưa kể về đức Phật Di Lặc
Phật Di Lặc được rất nhiều tín đồ Phật giáo tiểu thừa, đại thừa, Mật tông ở nhiều quốc gia trên thế giới tín phụng. Đặc biệt ở các triều đại Trung Hoa, từ vua chúa đến bách tính đều rất tôn sùng tín ngưỡng Phật Di Lặc. Cho đến ...
Nguồn gốc, ý nghĩa của các điệu múa Lân – Sư – Rồng
Trung Thu đến, đâu đó tiếng trống xập xình vang lên làm cho người ta nôn nao về hình ảnh những màn biểu diễn múa Lân – Sư – Rồng với đủ màu sắc rực rỡ, vui nhộn. Đây là bộ môn nghệ thuật truyền thống lâu đời bắt nguồn ...
Lễ nghi trong văn hóa truyền thống: Tiêu chí nào phân định ‘văn minh’ và ‘dã man’?
Văn hóa truyền thống các dân tộc Á Đông có truyền thống hiểu lễ, học tập lễ, giữ lễ, trọng lễ, do đó những nước văn minh Á Đông được gọi là “Lễ nghi chi bang”. Lễ nghi trong xã hội cổ đại đã quy phạm đạo đức và hành ...
Hiểu thế nào cho đúng về hàm nghĩa của 2 chữ ‘dị đoan’?
Trong cuộc sống, chúng ta thường nghe cụm từ “mê tín dị đoan”, chỉ lòng tin vào những điều quái lạ, thiếu cơ sở. Người ta cũng hay đánh đồng “mê tín” với “dị đoan”, coi chúng là từ đồng nghĩa. Trong bài viết này, xin mạn đàm về hai ...
Vì sao Thần lo lắng cho con người nhưng chính con người lại chẳng biết lo cho bản thân mình?
Đối mặt với những dự ngôn của các nhà tiên tri và lời khuyến cáo của các bậc Giác Giả, con người vẫn thật giả lẫn lộn, bán tín bán nghi... Đừng tiếp tục mê mờ, bởi một khi cơ hội đã mất đi thì chẳng thể có lại lần ...
Tả Ao, bậc thầy địa lý nổi danh nhất nước Nam: Vì sao phong thuỷ không thay đổi được mệnh Trời?
Xưa nay, các bậc thầy phong thuỷ như “Thánh địa lý” Tả Ao hay “Phù thuỷ" Cao Biền đều là những cao nhân hiếm thấy, trên có thể hô mưa gọi gió, dưới có thể yểm mạch tầm long, lợi dụng thuật pháp mà làm hưng vượng hay suy bại ...
Chuyện không cách nào thay đổi, thì cứ để nó tự nhiên đi
Vào một ngày của năm 1082, Tô Đông Pha trên đường gặp mưa, không mang theo đồ che mưa. Với người thường thì chỉ có hai chữ là 'thê thảm', nước mưa đổ xuống trong rừng trúc phát ra âm thanh rất rõ ràng, không tránh khỏi chạnh lòng. Tô Thức ...
Câu chuyện ‘sửa dép ruộng dưa’ hàm chứa đạo lý gì?
Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta nghe thấy bậc lão niên khuyên người trẻ tuổi rằng: “Chớ sửa dép ruộng dưa”. Vậy “Chớ sửa dép ruộng dưa” có ý nghĩa gì, nó chứa đựng đạo lý gì? “Chớ sửa dép ruộng dưa” có nguồn gốc chữ Hán là: “Qua điền ...
Truyện xưa tích cũ: Điệu múa trên cung trăng, ‘vũ y thấp thoáng, Nghê Thường thiết tha’
Nếu “ngôn ngữ là linh hồn dân tộc”, thì cũng có thể nói một phần linh hồn Việt đã được gói ghém trong các tác phẩm văn thơ xưa. Nhưng để hiểu về văn thơ cổ đại thì không thể không nhắc đến những điển tích, điển cố mang nhiều ...
Kinh Dịch – Đạo tại nhân gian (P.1): Bát quái chính là 8 loại tu dưỡng của đời người
Kinh Dịch rộng lớn thâm sâu huyền bí, chứa Đạo của Trời Đất. Nhưng người xưa nói, đại Đạo chí giản, Đạo bất viễn nhân, nghĩa là Đạo lớn cực kỳ đơn giản, Đạo không xa con người. Trong Kinh Dịch cao thâm cũng bao hàm rất nhiều trí tuệ ...
Trong các anh hùng võ hiệp của tiểu thuyết Kim Dung, đâu mới là cao thủ thực sự?
Các anh hùng trong tiểu thuyết võ hiệp luôn hấp dẫn độc giả với những tuyệt thế võ công muôn người khó địch, tuy nhiên trên thực tế đây chỉ là thứ võ công vỏ ngoài nông cạn mà thôi... Khi nhắc tới tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung, chúng ta ...
Chuyện Kinh Thánh (Kỳ 12): Chút lý giải về mối hiềm khích xa xưa giữa Ả Rập và Do Thái
Chuyện Kinh Thánh là tác phẩm văn học nổi tiếng của nữ văn hào Pearl Buck – người đã từng đạt giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Từ tác phẩm Kinh Thánh, bà đã chọn lọc, sắp xếp các câu chuyện theo ...
‘Mắng’ vua chẳng kiêng dè mà vẫn được vua kính trọng: Chuyện xưa hé mở đạo lý xử thế cho người nay
Cấp Ảm, tự Trương Nhụ, là một vị quan nổi tiếng liêm khiết, chính trực thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc. Vì Cấp Ảm làm việc nghiêm trang, cẩn trọng, nên được người dưới kính sợ. Nhưng ông cũng hay can thẳng, nên ở triều không được lâu, bị ...
Tắt thở trong 3 ngày, tiến nhập vào hành trình luân hồi chuyển kiếp
Rất nhiều người từng nghe về luân hồi chuyển thế, thậm chí trong chính sử cũng có ghi chép. Thế nhưng chúng ta rất hiếm khi nghe rằng linh hồn của người ta nhất thời tiến nhập vào cõi luân hồi, rồi lại quay trở lại nhục thân lúc ban ...
Chuyện cổ Phật gia: Vì sao vị La Hán phải nhường chú tiểu đi trước 3 bước?
Chuyện kể rằng thuở xưa, ở chùa Tước Lý có một vị trưởng lão tỳ kheo đã tu đắc quả vị A La Hán. Một hôm, ông dẫn theo cậu tiểu đệ tử của mình vào thành hóa duyên. Chú tiểu gánh y bát rất nặng lẽo đẽo theo sau ...
Lợi dụng Phật Pháp kiếm tiền, khinh nhờn Thần Phật gặp liền tai ương
"Nhân quả báo ứng, thiện ác hữu báo", người lợi dụng Phật Pháp, phỉ báng tăng nhân sẽ không chỉ hại người mà còn hại chính mình. Quả báo khác nhau giữa việc phỉ báng và tín ngưỡng Thần Phật Huyện Trường An, châu Đường Ung có một người tên Cao Pháp Nhãn, ...
Hiểu được chữ ‘Kính’ này sẽ giúp bạn vạn sự hanh thông, vạn sự thành
Lần giở cuốn “Lục sự châm ngôn” của Diệp Ngọc Bính thời nhà Thanh, trong đó có câu: “Chỉ là một chữ “Kính” mà lại tốt như vậy, khi vô sự biết kính cẩn, tự khắc chế bản thân, khi ứng phó sự việc lại kính cẩn trước sự việc, ...
Bình Kim Dung (Kỳ 9): Ai mới thực sự là ‘võ Trạng nguyên’ công phu cao cường nhất? – Vòng chung kết nghẹt thở
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...